I/ MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức về lễ độ; Tiết kiệm; Biết ơn; Tôn trọng kỉ luật; Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
- Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh để kịp thời có biện pháp giúp các em học tốt hơn.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện thêm kĩ năng vận dụng, lập luận, trình bày bài viết.
3. Thái độ:
Thái độ tích cực, tự giác làm bài ngiêm túc.
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1802 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo duc công dân 6 - Tiết 9: Kiểm tra viết 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 NS:24 / 9/ 2013
Tiết 9 NKT: 2/10/2013
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I/ MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức về lễ độ; Tiết kiệm; Biết ơn; Tôn trọng kỉ luật; Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
- Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh để kịp thời có biện pháp giúp các em học tốt hơn.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện thêm kĩ năng vận dụng, lập luận, trình bày bài viết.
3. Thái độ:
Thái độ tích cực, tự giác làm bài ngiêm túc.
II. CHUẦN BỊ:
- GV : Nghiên cứu sách, thiết kế đề (soạn ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án, thang điểm).
- HS : Học bài từ bài 1 đến bài 7.
III: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN KQ
TL
TNKQ
TL
Cấp thấp
Cấp cao
1/Tiết
kiệm.
Tôn trọng
kỉ luật.
Biết ơn.
Lễ độ.
Nhận biết các phẩm chất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1
10%
2/ Tiết kiệm
Nhận biết được tính tiết kiệm
Xử lí tình huống về tính tiết kiệm cho gia đình và cho xã hội.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1
10%
1
2
20%
3
3
30%
3/ Lễ độ
Xác định biểu hiện của lễ đô
Thế nào là lễ độ? Cách ứng xử có lễ độ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
1
2.5
25%
2
3
%
4/ Tôn trọng kỉ luật
Hiểu trọng kỉ luật là gì
số câu
Điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
1
0.5
5%
5/ Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên là gì ? cho ví dụ.
số câu
Điểm
Tỉ lệ
1
2.5
25%
1
2.5
25%
Tổng số
Điểm
Tỉ lệ
3
2
20%
2
1
10%
2
5
50%
1
2
20%
8
10
100%
IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Câu 1(1điểm) Ghép đôi 1 câu ở cột A với 1 câu ở cột B sao cho đúng?
A-Biểu hiện
B-Phẩm chất đạo đức
Kết quả
a. Đi xin phép, về chào hỏi.
b. Chi tiêu tiền hợp lí.
c. Đến lớp học đúng giờ.
d. Chăm chỉ học tốt để bố mẹ vui lòng.
1. Tiết kiệm.
2. Tôn trọng kỉ luật.
3. Biết ơn.
4. Lễ độ.
1
2
3
4
Câu 2: (0.5 điểm)
Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn)
A. Mỗi học kì Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới
Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng tắt điện
Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sang.
Mỗi học kì Hòa đều đòi mẹ mua cho cặp mới.
Câu 3: (0.5 điểm)
Em tán thành ý kiến nào sau đây? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn)
Khi đã giàu có con người không cần phải sống tiết kiệm.
Con người bao giờ cũng phải biết sống tiết kiệm.
Học sinh phổ thông chưa cần phải biết tiết kiệm
Người tiết kiệm là người không làm được việc lớn.
Câu 4:( 0,5 điểm) Hãy khoanh tròn hành vi ứng xử có lễ độ? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn)
a. Rót nước mời bà bằng hai tay.
b. Ngắt lời người khác.
c. Xin phép thầy vào lớp khi đi học muộn.
d. Bắt nạt em nhỏ.
Câu 5: (0.5 điểm) Việc làm nào dưới đây là tôn trọng kỉ luật? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn)
Hương thường xuyên đi học đúng giờ.
Hiền làm bài tập Toán trong giờ lịch sử
Thanh quét dọn lớp xong không đổ rác vào đúng nơi qui định.
Minh không cho bạn Phương chép bài trong giờ kiểm tra,
B. Phần tự luận : ( 7 điểm )
Câu 6: Thế nào là yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên? Em làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên ? ( 2.5 điểm )
Câu 7: Thế nào là lễ độ? Để là người có phẩm chất lễ độ, em cần phải ứng xử như thế nào với mọi người trong khi giao tiếp? (2.5 điểm)
Câu 8: (2.0 điểm)
Tình huống: Một lần đến nhà Hải chơi, Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước nhưng Hải bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay tuyệt”.
Câu hỏi:
Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải không? Vì sao?
V. ĐÁP ÁN:
C©u
Néi dung
®iÓm
1(1®)
2(0,5®)
3( 0.5 đ )
4( 0.5®)
5 (0.5®)
6(2.5®)
7 (2.5®)
8(2®)
- HS nối đúng ®¸p ¸n: a 4; b 1; c 2; d 3
- HS khoanh ®¸p ¸n: B
- HS khoanh ®¸p ¸n: B
- HS khoanh ®¸p ¸n: A,C
- HS khoanh ®¸p ¸n: A
- Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên:
+ Sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên.
+ Tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, không làm những điều có hại cho thiên nhiên
+ Biết khai thác từ thiên nhiên những gì có lợi cho con người.
+ Khắc phục, hạn chế những tác hại do thiên nhiên gây ra cho con người.
- Nêu được ít nhất 2 việc làm của bản thân đã thực hiện góp phần bảo vệ thiên nhiên. ví dụ:
+ Trồng, chăm sóc cây xanh.
+ Bỏ rác đúng nơi quy địn.
+ Tham gia lao động vệ sinh trường, lớp
Câu 7: (2.5 điểm). Học sinh cần nêu được:
- Lễ độ là cách cư xử đứng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
- Khi giao tiếp với người khác em cần có thái độ, cử chỉ, lời nói,.. phù hợp với yêu cầu của tính lễ độ.
Ví dụ như: lời nói nhẹ nhàng, thưa gửi đúng lúc, đúng đối tượng, biết cám ơn, biết xin lỗi, biết nhường bước trong những trường hợp cần thiết, có thái độ đúng mực, khiêm tốn ở những nơi công cộng.
Câu 8: (2.0 điểm). Học sinh cần nêu được 2 ý:
- Không đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Hải, vì Hải đã để nước chảy tràn lan, gây lãng phí không cần thiết. Hải đã không có đức tính tiết kiệm.
- Dù giá nước có rẻ cũng không nên sử dụng một cách tùy tiện, vì Nhà nước đang yêu cầu nhân dân tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
1
0,5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1
1.5
1
1
VI/ Thống kê kết quả :
Lớp
Điểm
1/1
2/2
Tổng cộng
9-10
7-8
5-6
3-4
0-1-2
Tổng số
VII/Nhận xét :
1/ Ưu điểm:...............................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
2/ Khuyết điểm: .................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
3/Biện pháp khắc phục :
.................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Duyệt
Cô Thành Phận
File đính kèm:
- gdcd 6.doc