Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 4: Tiết kiệm

1. Mục tiêu bài học :

a. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Hiểu tiết kiệm là gì? Những biểu hiện của tiết kiệm?

 - Hiểu tiết kiệm còn thể hiện ở việc biết giữ gìn, bảo vệ TNTN, MT.

- Hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc tiết kiệm

b. Kĩ năng:

- Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng đồ dùng sách vở, tiền của thời gian của bản thân và người khác.

- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp thể hiện tiết kiệm đồ dùng tiền bạc, thời gian công sức trong các tình huống trong cuộc sống.

- Biết sử dụng đồ dùng sách vở, tiền bạc, thời gian 1 cách hợp lí, tiết kiệm.

Biết sd hợp lí tiết kiệm các loại TN là biết BVM

c.Thái độ:

- Biết sống tiết kiệm không xa hoa, lãng phí

- Quí trọng người tiết kiệm, ghét xa hoa, lãng phí.

- GD việc sd hợp lí tiết kiệm các loại TN,

 

doc5 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 4: Tiết kiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ppct : 4 TIẾT KIỆM Ngày dạy: Bài 3: 1. Mục tiêu bài học : a. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu tiết kiệm là gì? Những biểu hiện của tiết kiệm? - Hiểu tiết kiệm còn thể hiện ở việc biết giữ gìn, bảo vệ TNTN, MT. - Hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc tiết kiệm b. Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng đồ dùng sách vở, tiền của thời gian của bản thân và người khác. - Biết đưa ra cách xử lí phù hợp thể hiện tiết kiệm đồ dùng tiền bạc, thời gian công sức trong các tình huống trong cuộc sống. - Biết sử dụng đồ dùng sách vở, tiền bạc, thời gian 1 cách hợp lí, tiết kiệm. Biết sd hợp lí tiết kiệm các loại TN là biết BVM c.Thái độ: - Biết sống tiết kiệm không xa hoa, lãng phí - Quí trọng người tiết kiệm, ghét xa hoa, lãng phí. - GD việc sd hợp lí tiết kiệm các loại TN, biết BVMT 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: -Tranh “Tài nguyên rừng bị chặt phá” - Bảng phụ. b. Học sinh: - Giấy khổ lớn, bút dạ. Tranh ảnh, tục ngữ, ca dao về tiết kiệm 3. Phương pháp dạy học: - Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Trò chơi, đóng vai, kể chuyện, bảng phụ 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: - Kiểm diện học sinh 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hành vi nào sau đây là siêng năng, kiên trì? (2 điểm) a.Bạn A đến lớp thường xuyên không thuộc bài b.Gặp bài khó B thường bỏ không làm. c.Trực nhật thường xuyên đi trễ để bạn trực. d.Bạn Hiền chăm chỉ học bài, làm việc nhà (x) Câu 2: Nêu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì? (8 điểm) Siêng năng kiên trì lao động để làm ra của cải, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. -Siêng năng kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. GV: Nhận xét, cho điểm. Câu 3: (10đ) Làm BTTH/ 9SBTTH 4.3 Giảng bài mới: Giới thiệu bài: GV cho HS giải thích câu tục ngữ “Tích tiểu thành đại”. Theo em câu tục ngữ trên có ý nghĩa như thế nào? HS:khuyên mọi người biết tiết kiệm, sống cần kiệm Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - Họat động 1: Tìm hiểu truyện . Cách tiến hành:sdpp vấn đáp Cho HS đọc truyện, trả lời câu hỏi 2 HS: Đọc truyện. GV: Nhắc HS lắng nghe bài. GV: Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không? HS: Thảo và Hà xứng đáng được mẹ thưởng. GV: Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền? HS: Thảo biết nghĩ đến gia đình. GV: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? HS: Thảo có tính tiết kiệm. GV: Em hãy phân tích suy nghĩ của Hà? HS: Hà ân hận, thương mẹ hơn, hứa sẽ tiết kiệm. GV: Qua truyện đọc trên em học tập được gì ở bạn Thảo? HS: Em học tập được tính tiết kiệm ở bạn Thảo Kết luận: Hà là người biết tiết kiệm trong chi tiêu va trong cuộc sống hàng ngày - Họat động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. Cách tiến hành: thảo luận nhóm, sdđd GV chia 4 nhóm thảo luận 4 tình huống GV: Giới thiệu một số tình huống tiết kiệm về thời gian, công sức, vật chất.( sd bảng phụ) HS: TH1: tiết kiệm về thời gian Th2 : sd hợp lí thời gian Th 3: tiết kiệm công sức của người khác Th4: tiết kiệm của cải GV: Vậy qua đó em hiểu tiết kiệm là gì? Nêu ví dụ? HS: sd hợp lí đúng mức của cải vc, thời gian sức lao động của mình và của người khác. Ví dụ:Chi tiêu đúng mức, sử dụng đúng thời gian. GDMT: HS xem tranh “ TN rừng bị chặt phá” GV:Nêu những việc làm tiết kiệm TNTN? HS: khai thác TN hợp lý như rừng ĐTV, KS nước, hạn chế sd đồ bằng các chất khó phân huỷ( nilon, đồ nhựa), tận dụng và tái chế các đồ dùng vật dụng cũ hỏng, thừa GV: Cần thực hành tiết kiệm ở mọi lúc mọi nơi, giữ gìn đồ dùng lâu bền GV: Nêu biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày? HS: chi tiêu tiền của hợp lý, làm việc tích cực GV: Tiết kiệm có lợi ích gì? HS: làm giàu cho bản thân, gđ, xã hội, thê hiện lối sống có văn hóa * Kết luận: tiết kiệm là 1 việc làm cần thiết có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. - Họat động 3: Liên hệ thực tế *GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút) HS:Thảo luận và trình bày kết qủa. Nhóm 1, 2: Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình ? HS: Ăn mặc giản dị, tiêu dùng đúng mức, không tổ chức sinh nhật linh đình. Nhóm 3,4: Rèn luyện tiết kiệm ở lớp, trường ? HS: Giữ gìn bàn ghế, sách vở Nhóm 5, 6: Rèn luyện tiết kiệm trong xã hội? HS: Giữ gìn tài nguyên, không la cà nghiện ngập, không sử dụng điện, nước lãng phí GV: Bản thân em có việc làm nào thể hiện tiết kiệm? HS: Trả lời GV: Trái với tiết kiệm là gì? HS: Xa hoa, lãng phí, hà tiện, keo kiệt * Cho hs kể chuyện “ Ông lão hà tiện” Kết luận: Phải rèn luyện tiết kiệm như thế nào? HS: Trả lời GV:ngay từ khi còn nhỏ tất cả mọi người đều phải rèn luyện tính tiết kiệm, không tiêu xài lãng phí, không quá keo kiệt, quá tiết kiệm. ? Với những hành vi không tiết kiệm em phải làm gì? HS: Lên án, phê phán GDĐĐ HCM: Hãy kể câu chuyện về BH đã tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày? HS: “ Đôi dép” Hoạt động 4: làm bài tập Cách tiến hành:sdpp gqvđ Cho HS xác định các câu thành ngữ trong SGK BT a. * Kết luận: đáp án 1,3,4 GV: Tìm những câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm hoặc trái với tiết kiệm? HS: Góp gió thành bão GV: Tìm 1 tình huống đóng vai về trái với tiết kiệm? HS: An đi học ngày nào cũng xin tiền mẹ để ăn sáng, nhưng An không ăn mà mang tiền đi cất không tiêu xài gì vì sợ tốn tiền. GV: Nhận xét, cho điểm HS. I. Truyện, đọc: “Thảo và Hà”. II.Nội dung bài học: 1. Thế nào là tiết kiệm? - Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý đúng mức của cải vật chât, thời gian, sức lực của mình và của người khác. - Tiết kiệm TNTN góp phần giữ gìn BVMT * Trái với tiết kiệm là: - Phung phí, xa hoa, lãng phí: là sử dụng tiền bạc, của cải, vật chất1 cách quá mức cần thiết. - Keo kiệt, hà tiện, bủn xỉn: là sử dụng tiền bạc, của cải, vật chất1 cách hạn chế quá mức cần thiết. 3.Ý nghĩa: - Về đạo đức: là phẩm chất tốt đẹp thể hiện biết quý trọng kết qủa lao động của mình và của người khác, quý trọng mồ hôi công sức, trí tuệ của con người. Sống hoang phí làm cho con người dễ bị sa ngã, hư hỏng. - Về kinh tế: Giúp ta tích lũy vốn để phát triển kinh tế gia đình, đất nước. - Văn hóa: tiết kiệm thể hiện lối sống có văn hóa. III/ Bài Tập: Bài a: Thành ngữ tiết kiệm là: 1, 3, 4. 4.4. Củng cố và luyện tập: GV:Tiết kiệm là gì? ( là sd hợp lí đúng mức ccvc, thời gian, TNTN, sức lđ của mình và của người khác) GV: ? Ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống? Là phẩm chất tốt đẹp thể hiện biết quý trọng kết qủa lao động của mình và của người khác, quý trọng mồ hôi công sức, trí tuệ của con người. Sống hoang phí làm cho con người dễ bị sa ngã, hư hỏng. BTTH: Những hành vi nào sau đây là không thể hiện tính tiết kiệm? Không chi tiền vào bất cứ việc gì. Tiêu xài tùy theo ý thích Sử dụng tiền đúng mục đích. Tắt điện, quạt trước khi ra khỏi phòng học. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Bài cũ: + Học bài kết hợp làm BT sách giáo khoa trang 10. + Tìm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ về tiết kiệm. + Tìm những câu chuyện có liên quan về tính tiết kiệm * Bài mới: - Chuẩn bị bài 4: “Lễ độ” + Đọc truyện , trả lời câu hỏi gợi ý SGK/11,12. + Xem trước bài học, bài tập SGK/12,13. + Tìm ca dao, tục ngữ về lễ độ. + Tìm TH đóng vai về lễ độ hoặc không lễ độ của

File đính kèm:

  • docbai Tiet kiem.doc