Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 11- Bài 9: Lịch sự, tế nhị

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiển thức

- Hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày.

- Lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp.

- Hiểu được lợi ích của lịch sự tế nhị trong cuộc sống.

2. Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự tế nhị.

3. Kĩ năng:

- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân.

- Biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hành vi ứng xử lịh sự, tế nhị và thiếu lịch sự tế nhị.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 11- Bài 9: Lịch sự, tế nhị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 11 Bµi 9: LÞch sù, tÕ nhÞ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiển thức - Hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày. - Lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp. - Hiểu được lợi ích của lịch sự tế nhị trong cuộc sống. 2. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự tế nhị. 3. Kĩ năng: - Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân. - Biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hành vi ứng xử lịh sự, tế nhị và thiếu lịch sự tế nhị. II. Phương pháp - Phương tiện: 1. Phương pháp: - Giảng giải - đàm thoại - Thảo luận nhóm. - Xử lý tình huống - Tổ chức trò chơi - Đóng vai 2. Phương tiện: - Máy projector - Tranh ảnh - Băng hình - Giấy Ao, bút dạ III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức ( 1 p) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5p ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1p) GV ®­a ra t×nh huèng: 1)H¶i vµ An rñ nhau ®i ch¬i c«ng viªn Thñ LÖ. H¶i rñ An vµo quÇy gi¶i kh¸t uèng n­íc. Khi tr¶ tiÒn HaØ ®­a b»ng hai tay vµ nãi : “ Ch¸u göi tiÒn c«” vµ nhËn l¹i tiÒn thõa còng ®­a 2 taynhËn l¹i kÌm theo lêi c¶m ¬n. 2). Mét lÇn Hµ ®­îc mÑ ®i ch¬i c«ng viªn. Hµ nh×n thÊy mét em b¸n kÑo cao su mÆc chiÕc ¸o bÞ v¸ mét miÕng ë vai. Hµ nãi víi mÑ tr­íc mÆt em ®ã: “ MÑ ¬i ch¾c nhµ em nµy nghÌo nªn míi mÆc ¸o v¸ .MÑ cho em Êy tiÒn ®Ó em Êy mua ¸o míi ®i” Em bÐ nghe thÕ véi ch¹y ®i chç kh¸c. Hµ kh«ng hiÓu v× sao l¹i thÕ . Hµ chØ muèn gióp em Êy th«i mµ sao em Êy l¹i bá ch¹y. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ H¶i vµ Hµ trong 2 t×nh huèng trªn? (-H¶i rÊt lÞch sù víi ng­êi b¸n hµng. -Hµ cã ý tèt nh­ng ch­a tÕ nhÞ.) à DÉn vµo bµi Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Néi dung cÇn ®¹t Hoạt động 1 ( p) Hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống - GV cho HS đóng vai tình huống trong sgk - Em đồng ý với cách cư xử của bạn nào? - Nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài? - Phân tích hành vi ứng xử của bạn Tuyết ? ( GV phân tích thêm: + Cử chỉ đúng nép ngoài cửa để khỏi làm phiền thầy và các bạn trong lớp là thể hiện sự khiêm tốn, lịch sự tế nhị. + Chờ thầy nói hết câu mới bước vào giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy và nói lời xin lỗi. Đó là một hành vi thể hiện sự kính trọng thầy, thể hiện hành vi đạo đức trong quan hệ thầy trò. Đồng thời thể hiện bạn Tuyết biết ứng xử lịch sự, tế nhị. ) - Theo em, thầy cô giáo trong tình huống trên, sẽ cã nh÷ng c¸ch cư xử như thế nào ? - GV nhận xét ­u nh­îc ®iÓm cña tõng c¸ch, rút ra cách ứng xử phù hợp vừa để giáo dục học sinh, vưa để các em tự nhận ra khuyết điêm của mình để lần sau không vi phạm kỉ luật nhà trường đặt ra. - Nếu các em đến họp lớp, họp Đội muộn mà người điều khiển buổi họp đó là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em sẽ ứng xử như thế nào? ( Nhất thiết phải xin lỗi, không cần phải xin phép vào như trong giờ học của thầy cô giáo) - Hãy tự liên hệ bản thân mình đã có những hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị khi ở trong những tình huống đó chưa ? Đóng vai Tự bộc lộ Trả lời Trả lời Thảo luận nhóm nhỏ Trả lời Tự liên hệ I. Tình huống: - Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị. - Bạn chào rất to: thiếu lịch sự, không tế nhị. - Bạn Tuyết: lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi...lịch sự tế nhị... - Thầy cô giáo có thể cư xử như sau: + Phê bình gắt gao. + Nhắc nhở nhẹ nhàng. + Coi như không có chuyện gì. + Không nói lúc ấy, tan học sẽ nhắc trực tiếp các bạn. + Kể một câu chuyện thể hiện sự lịch sự tế nhị để học sinh liên hệ. Hoạt động 2 ( p) Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học: - Qua tình huống trong bài học trên, em hiểu thế nào là lịch sự, tế nhị? - GV phân tích rõ khái niệm (LÞch sù vµ tÕ nhÞ ®Òu chØ hµnh vi øng xö, giao tiÕp phï hîp víi yªu cÇu x· héi .. . nh­ng tÕ nhÞ lµ muèn nãi ®Õn sù khÐo lÐo , nghÖ thuËt cña hµnh vi giao tiÕp øng xö.) - GV cho HS làm bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước những biểu hiện thể hiện sự lịch sự, tế nhị: a. Nói nhẹ nhàng b. Nói dí dỏm c. Thái độ cục cằn d. Cử chỉ sỗ sàng e. Ăn nói thô tục g. Biết lắng nghe h. Biết cảm ơn, xin lỗi i. Nói trống không k. Nói quá to l. Quát mắng người khác m. Biết nhường nhịn - Theo em, lịch sự và tế nhị có khác nhau không? - Trong bài tập trên, những biểu hiện nào thể hiện sự lịch sự và những biểu hiện nào thể hiện sự tế nhị ? - GV: Hiện nay trong cuộc sống của chúmg ta còn có những hành vi biểu hiện sự thiếu tế nhị như trong cách giao tiếp với mọi người hay ngay trong cách ăn mặc không phù hợp thiếu lịch sự, tế nhị. - GV cho HS quan sát một số bức ảnh. - GV chốt và chuyển - Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Trả lời Nghe Làm miệng Thảo luận nhóm Trả lời II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử. - Lịch sự, tế nhị đều chỉ hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội...nhưng tế nhị là muốn nói đến sự khéo léo, nghệ thuật trong giao tiếp. 2. Ý nghĩa: - Thể hiện sự tôn trọng người khác. - Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. - Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người. III. LuyÖn tËp - Cho HS thi tiÕp søc t×m nh÷ng c©u ca dao tôc ng÷ vÒ lÞch sù tÕ nhÞ 1) Bµi tËp ( SGK – 22) a) - BiÓu hiÖn lÞch sù: + BiÕt l¾ng nghe + BiÕt c¶m ¬n, xin lçi + BiÕt nh­êng nhÞn - BiÓu hiÖn tÕ nhÞ: + Nãi nhÑ nhµng + Nãi dÝ dám d) - TuÊn kh«ng lÞch sù, tÕ nhÞ - Quang rÊt lich sù , tÕ nhÞ 2) Bµi tËp ( S¸ch bµi tËp t×nh huèng)

File đính kèm:

  • docTiet 11 Lich su te nhi.doc