Giáo án Giáo duc công dân 6 - Tiết 1 đến tiết 7

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Biết khái quát vai trò của gia đình và KTGĐ, mục tiêu, nội dung chương trình và SGK công nghệ 6, những yêu cầu đỏi mới phương pháp dạy học.

2. Kĩ năng: Vận dụng vào thực tế.

3.Thái độ: Giáo dục HS hứng thú trong học tập môn kinh tế gia đình.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. GV:- Sử dụng tư liệu phần 1 SGV

 - Sưu tầm tài liệu tham khảo ( kiến thức về gia đình và KTGĐ )

2. HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà.

II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY

 

doc24 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo duc công dân 6 - Tiết 1 đến tiết 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũng cố: GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 3p IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Em hãy mô tả bộ trang phục ( áo, quần, hoặc váy ) dùng để mặc đi chơi hợp với em mà em thích nhất. 1p V. DẶN DÒ HS học bài và đọc em có biết. Chuẩn bị bài 3 “ Thực hành: Lựa chọn trang phục”. ________________________ Tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 Bài 3 THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm vững hơn những kiến thức đã học ở phần lí thuyết đã học về lựa chọn trang phục. 2. Kĩ năng: Biết lựa chọn vải,kiểu may phù hợp với bản thân, thẫm mĩ và biết cách chọn vật dụng đi kèm phù hợp. 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức trong việc lựa chọn trang phục hằng ngày phù hợp với vóc dáng bản thân và thẫm mĩ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. GV: - Đọc kĩ SGK, tài liệu tham khảo về thời trang . - Sưu tầm mẫu thật một số quần áo có liên quan đến bài học. 2. HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà và tự nhận xét về đặc điểm vóc dáng của bản thân , dự kiến vải, kiểu may cho phù hợp hoặc mang 1 bộ trang phục đến lớp làm mẫu . II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY 2p 1. Mở bài: Mặc là một trong những nhu cầu rất cần thiết trong cuộc sống nhưng phải mặc như thế nào cho đẹp, phù hợp với bản thân. Các em sẽ tìm hiểu cách lựa chọn trang phục. 2. Bài mới: TG HĐGV HĐHS ND 12p 24p - GV kiểm tra kiến thức của HS về quy trình chọn trang phục. + Để có được trang phục phù hợp và đẹp cần phải xác định đặc điểm gì ? => GV kết luận. - GV nêu yêu cầu: HS làm bài tập tình huống về chọn vải, kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi mùa nóng hoặc mùa lạnh. - GV gợi ý: + Trước tiên xác định vóc dáng của bản thân và kiểu áo quần định may. + Chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng, kiểu may. + Chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần. - GV yêu cầu cá nhân trình bày phần chuẩn bị của mình (3 HS trình bày ). - GV yêu cầu HS sau khi nghe bạn trình bày xong nhận xét: Đã hợp lí chưa ? Nếu chưa hợp lí thì nên sữa như thế nào ? - Sau khi HS trình bày và nhận xét xong GV chốt lại để HS biết và nhận xét đánh giá. GV có thể giới thiệu thêm một số phương án hợp lí khác. - HS nhớ lại kiến thức đã học nêu được: + Xác định đặc điểm vóc dáng người mặc + Xác định loại áo, quần, kiểu may. + Lựa chọn vải phù hợp với áo, quần, kiểu may, vóc dáng. + Lựa chọn vật dụng đi kèm. - HS dựa vào kiến thức đã học tự chọn vải , kiểu may cho mình 1 bộ trang phục mặc đi chơi phù hợp với bản thân và ghi vào giấy. - HS tự xem lại vóc dáng bản thân : Cao, gầy, béo, để chọn kiểu may. - HS tự chọn theo ý thích của bản thân nhưng phải phù hợp. - HS tự chọn vật dụng đi kèm. -> 1 HS nam có vóc dáng cao gầy: Chọn kiểu may ngang thân áo, có cào vai, tay bồng,Vải sọc ngang, màu sáng. Giày nâu, nón trắng, - HS tự nhận xét theo cá nhân rồi thảo luận theo nhóm (4p) về cách lựa chọn trang phục của bạn đã hợp lí chưa ? - HS nghe rút kinh nghiệm và nhận biết những phương án hợp lí để vận dụng cho bản thân và gia đình trong việc lựa chọn trang phục cho phù hợp. I. CHUẨN BỊ - Xác định đặc điểm vóc dáng người mặc. - Xác định loại áo quần định may. - Lựa chọn vải phù hợp. - Lựa chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần. II. THỰC HÀNH 1. Làm việc cá nhân. - Xác định đặc điểm vóc dáng, kiểu áo quần định may. - Chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng và kiểu may. - Chọn vật dụng đi kèm phù hợp với quần áo. 2. Thảo luận trong tổ học tập. a. Cá nhân trình bày phần chuẩn bị của mình. b. Thảo luận, nhận xét cách lựa chọn trang phục của bạn. 5p 3.Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành. GV nhận xét đánh giá về: + Tinh thần làm việc + Nội dung đạt được so với yêu cầu. + Giới thiệu phương án hợp lí. GD cho HS biết cách vận dụng tại gia đình. Thu các bài viết của HS để chấm điểm. 2p 4. Dặn dò Đọc trước bài 4 “ Sử dụng và bảo quản trang phục” Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục. ________________________ Tuần 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7 Bài 4 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, công việc, biết cách phối hợp áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẫm mĩ. 2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục một cách hợp lí. 3.Thái độ: Biết cách bảo quản trang phục đúng kĩ thuật, và tính tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. GV: - Đọc kĩ SGK, SGV và tài liệu tham khảo. - Một số tranh ảnh về trang phục. 2. HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà . II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY 2p 1. Mở bài: Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên của con người . Cần biết cách sử dụng trang phục hợp lí làm cho người mặc luôn đẹp trong mọi hoạt động và bảo quản đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của áo quần. 2. Bài mới: TG HĐGV HĐHS ND 19p Hoạt động 1: - GV đặt tình huống cho HS cách sử dụng trang phục không phù hợp và tác hại của việc đó: “ Đi học nữ mặc quần jean, áo thung” có phù hợp không? Tác hại gì ? - GV nêu sự cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động. - GV gợi ý để HS kể các hoạt động hằng ngày của các em như: -> => GV tóm tắt và hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng trang phục trong một số hoạt động chính. - GV yêu cầu HS mô tả bộ trang phục đi học của mình. - GV giúp HS rút ra kết luận. - GV nêu vấn đề cho cả lớp làm bài tập lựa chọn trang phục lao động trong SGK (bảng phụ) gọi 4 HS trả lời và giải thích. - GV tổ chức cho HS mô tả trang phục mặc đi dự sinh hoạt van hóa, văn nghệ, dự liên hoan của mình. * GV lưu ý: Nếu đi chơi với bạn mà mặc trang phục giản dị, em không nên mặc quá diện mà nên mặc trang nhã nhưng lịch sự để tránh gây mặc cảm cho bạn. - GV yêu cầu HS đọc “Bài học về trang phục của Bác” (tr. 26 SGK). GV gợi ý cho HS thảo luận rút ra nhận xét về cách sử dụng trang phục. a. Khi đi thăm đền Đô 1946, Bác Hồ mặc như thế nào? b. Vì sao khi tiếp khách quốc tế thì Bác lại “ Bắt các đồng chí đi cùng phải về mặc comle, cà vạt nghiêm chỉnh ? c. Khi đón Bác về thăm đền Đô, bác Ngô Từ Vân mặc như thế nào ? d. Vì sao Bác đã nhăc nhở bác Ngô Từ Vân “ từ nay về sau nhớ chỉ nâu sồng thôi nhé” ? - GV cho HS rút ra kết luận: Hoạt động 2 - GV đặt vấn đề về lợi ích của việc mặc thay đổi quần áo của bộ trang phục. - GV sử dụng tranh ảnh 3 áo, 1 quần để HS phối hợp quần, áo hợp lí và đẹp. - Áo hoa, kẻ ô, có thể mặc với quần hoặc váy trơn có màu đen hoặc màu trùng hay đậm hơn, sáng hơn, màu chính của áo. Không nên mặc quần và áo có hoa văn khác nhau. - GV hướng dẫn HS nhận xét H 1. 11 SGK về phối hợp vải hao văn và vải trơn. - GV đưa hình vẽ hoặc mẫu thật HS sẽ “ghép” thành bộ. - GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc kết hợp. - GV giới thiệu vòng hình màu 1.2 SGK và đọc . + Các sắc độ khác nhau trong cùng một màu . + Giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu . + Giữa 2 màu tương phản, đối nhau trên vòng màu. + Màu tráng hoặc màu đen với bất kì màu khác. - GV hướng dẫn HS nêu thêm các ví dụ khác nhau. VD: Hồng nhạt - Hồng sẫm . Đỏ cam - Cam - HS nghe tình huống và xem lại trang phục đi học để trả lời. -> Không phù hợp, không được mặc vào lớp học. - HS nghe gợi ý của GV nêu: Trang phục đi học, đi chơi, đi lao động, . - HS mô tả: Đồng phục, quần hoặc váy và áo sơ mi, quần áo dân tộc,) -> HS: Trang phục đi học may bằng vải sợi pha, màu sáng. - HS làm bài tập và phát biểu: 1. Vải sợi bông mặc mát vì dễ thấm mồ hôi. 2. Màu sẫm. 3. Đơn giản, rộng – dễ hoạt động. 4. Đi dép thấp, giày bata đi lại vững vàng, dễ làm việc. - HS tự mô tả bộ trang phục khi đi dự liên hoan, của mình. - HS nghe để áp dụng vào cuộc sống. - HS đọc bài đọc về trang phục của Bác ở tr 26 SGK và thảo luận nhóm (6 nhóm) với những gợi ý mà GV đặt ra thống nhất ý kiến nêu được: -> Đi thăm đền Đô, Bắc Ninh vào đầu 1946 rất giản dị. ->Phù hợp với công việc trang trọng. -> Áo sơ mi trắng, nổi bật hẳn lên. -> Phù hợp với hoàn cảnh lúc dân đối khổ. -> Trang phục đẹp là phải phù hợp với môi trường và công việc. - HS nghe, quan sát để biết cách phối hợp áo, quần. - HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức. - HS quan sát H 1. 11 (SGK) và nêu nhận xét : -> Cả 4 hình phối hợp đều phù hợp. - HS quan sát và ghép thành bộ. - HS nhắc lại: Để có sự phối hợp hợp lí không nen mặc áo và quần có 2 dạng hoa văn khác nhau. - HS quan sát, đọc các ví dụ trong hình và chữ ở SGK về sự kết hợp giữa: -> Xanh nhạt và xanh thẫm. -> Vàng và vàng lục -> Cam và xanh. -> Đỏ và đen. - HS tự tìm thêm ví dụ. I. SỬ DỤNG TRANG PHỤC 1. Cách sử dụng trang phục. a. Trang phục phù hợp với hoạt động * Trang phục đi học Là đồng phục, may bằng vải sợi pha, kiểu may đơn giản. * Trang phục lao động. - Chất liệu vải: Vải sợi bông. - Màu sắc: màu sẫm. - Kiểu may đơn giản, rộng - Giày dép: dép thấp, giày bata. * Trang phục lễ hội, lễ tân. b) Trang phục phù hợp với môi trường và công việc . Trang phục đẹp là phải phù hợp với môi trường và công việc của mình. 2/ Cách phối hợp trang phục. a/ Phối hợp vải hoa văn và vải trơn. Để có sự phối hợp hợp lí không nên mặc áo và quần có 2 dạng hoa văn khác nhau. Vải hoa hợp với vải trơn hơn vải kẻ carô hoặc vải kẻ sọc dọc. Vải hoa hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa. b/ Phối hợp màu sắc + Các sắc độ khác nhau trong cùng một màu . VD: Xanh nhạt và Xanh thẫm. + Giữa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu . VD: Vàng – Vàng lục + Giữa 2 màu tương phản, đối nhau trên vòng màu. VD: Cam và Xanh + Màu tráng hoặc màu đen với bất kì màu khác. VD: Đỏ và Đen. 2p 3/. Cũng cố: GV gọi HS đọc 2 dấu * đầu của phần ghi nhớ SGK. 2p IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Khi sử dụng trang phục phải chú ý những yêu cầu nào ? a. Phải phù hợp với môi trường và công việc của mình. b. Phải phù hợp với hoạt động. c. Phải phù hợp với vóc dáng bản thân, phù hợp với hoàn cảnh. d. Phải phù hợp với hoạt động, môi trường và công việc của mình. 1p V. DẶN DÒ Học bài và xem trước phần 2 còn lại của bài. Sưu tầm tranh ảnh kí hiệu giạt là. _________________________________

File đính kèm:

  • docCong Nghe 6(2).doc