Giáo án Giáo duc công dân 6 - Tiết 1 đến tiết 32 - Trường Thuý An

I.Mục tiêu bài học

* Hiểu đợc thân thể,sức khỏe là tài sản quý nhất của con ngời , cần phải tự chăm só,rèn luyện để phát triển tốt.

- Ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể.

- Nêu đợc cách tự chăm sóc,rèn luyện thân thể của bản thân.

* Có ý thức thờng xuyên tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

* Biết nhận xét ,đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của ngời khác.Biết đa ra các cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc rèn luyện thân thể.

- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.

II.Phơng tiện

 

doc100 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo duc công dân 6 - Tiết 1 đến tiết 32 - Trường Thuý An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự bảo vệ quyền của mình. Đồng thời phê phán, tố cáo những việc làm sai trái với những qui định của PL. III- Luyện tập: ( 15’ ) */ Bài 1: ( c – SGK – Tr 54 ) - Chọn cách ứng xử: Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo cho bố mẹ, thầy cô biết -> Đó là cách ứng xử đúng, để kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm PL. */ Bài 2: ( d – SGK – Tr 54 ) - ý đúng: 1,2,3. - ý sai: 4.5. */ Bài 3: - Chị H bị phạt vi phạm hành chính và bị đi tù vì tội vu khống, vu cáo cho ngời khác làm ảnh hởng đến danh dự và nhân phẩm của ngời khác. */ Sắm vai: - HS lên thể hiện. */ Củng cố: ( 4’ ) ? Chúng ta cần có trách nhiệm nh thế nào đối với tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác? ? Khi thấy các hành vi vi phạm đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của ngời khác chúng ta cần phải làm gì? III – Hớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: ( 2’ ) - Học thuộc nội dung bài học ( SGK ). - Làm bài tập đ trang 54. - Chuẩn bị bài 17 ( SGK ). ====================================== Ngày soạn: Ngày giảng tuần: 30 - Tiết: 30 Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp HS hiểu và nắm vững đợc nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. 2- kĩ năng: - Biết phân biệt đâu là những hành vi vi phạm PL về chỗ ở của công dân. Biết bảo vệ chỗ ở của mình và không vi phạm chỗ ở của ngời khác. Biết phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm PL xâm phạm đến chỗ ở của ngời khác. 3- Thái độ: - có ý thức tôn trong chỗ ở của ngời khác, có ý thức cảnh giác trong việc bảo vệ giữ gìn chỗ ở của mình cũng nh chỗ ở của ngời khác. II- Phơng pháp: - Phân tích, xử lý tình huống. - thảo luân lớp,nhóm. - Trò chơi, sắm vai. III- Tài liệu và phơng tiện: 1- Thầy: - SGK+ SGV; HP – 1992. - Bộ luật hình sự nớc CHXHCN Việt Nam năm 1999. - Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988. - bộ tranh bài 17. 2- Trò: - SGK + vở ghi. B- Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Chúng ta cần phải có trách nhiệm nh thế nào đối với tính mạng, thân thể... của ngời khác và đối với tính mạng, thân thểvà nhân phẩm của mình? - Đáp: + Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻcủa ngời khác. + Biết tự bảo vệ quyền của mình. + Phê phán, tố cáo những hành vi trái PL về chỗ ở của ngời khác. II- Bài mới: */ Gới thiệu bài: (1’) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyềncơ bản của công dân đã đợc quy định trong HP nhà nớc ta. Vậy để hiểu đợc công đân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nh thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 17 */ Nội dung bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HS đọc tình huống trong SGK. Chuyện gì đã sảy ra với gia đình bà Hoà? Trớc những sự việc đó, bà Hoà có suy nghĩ và hành động nh thế nào? Theo em bà Hoà hành động nh vậy là đúng hay sai? Vì sao? Hành động đó của bà Hoà vi phạm điều gì? HS đọc HP năm 1992- Điều 72. Vậy em hiểu thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? */ Thảo luận: Theo em bà Hoà nên làm nh thế nào để xác định đợc nhà T lấy cắp tài sản của mình mà không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của ngời khác? Giới thiệu điều 124- Bộ luật hình sự năm 1999. Qua phần thảo luận, em hiểu quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì? */ Tình huống: Hai anh công an đang rợt đuổi theo tội phạm trốn trại, hắn chạy vào ngõ hẻm, mất hútNghi chạy vào nhà bác Tá, hai anh công an đòi khám nhà ông Tá Hai anh công an vi phạm điều gì? Vì sao? Theo em hai anh công an nên hành động nh thế nào mới dúng? Ông Tá cần có trách nhiệm cùng với công an truy bắt tội phạm, nên cho công an vào khám nhà. Qua phân tích tình huống trên công dân cần có trách nhiệm gì đối với PL về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? HS đọc yêucầu BT trong SGK. - HS làm BT -> HS nhận xét -> GV bổ xung. HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - HS làm BT -> HS nhận xét -> GV bổ xung. I- Tìm hiểu tình huống: (12’) */ Gia đình bà Hoà mất: + Gà mái. + Quạt bàn. - Mất gà: Nghi bà T ăn trộm, chửi đổng doạ sẽ vào nhà T khám. - Mất quạt: Nghĩ ngay lại chỉ có nhà T đòi khám nhàcứ xông vào khám. -> Bà Hoà hành động nh vậy là sai vì không có tang trứng vật chứng nên không thể khám nhà T.l -> Hành động đó vi phạm pháp luật. II- Bài học: (5’) 1- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền của công dân và đợc qui định trong hiến pháp 1992 điều 73 cuẩ nhà nớc ta. - Quan sát, theo dõi. - Báo với chính quyền địa phơng, nhờ can thiệp. - Không tự ý xông vào nhà khám xét nhà ngời khác. 2- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có ngiã là: Công dân đợc cơ quan nhà nớc và mọi ngời tôn trọng chỗ ở, không ai đợc tự ý vào chỗ ở của ngời khác nếu không đợc ngời đó đồng ý, trừ trờng hợp pháp luật cho phép. -> Hai anh công an vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá. - Vì: Tự ý quyết định vào khám nhà ông Tá khi cha có lệnh của cấp trên và cha có sự đồng ý của ông Tá. -> Giải thích cho ông tá hiểu sự nguy hiểm của tội phạm ông á đồng ý cho vào khám nhà. Nếu không hai anh công an cử một nguời vào theo dõi một ngời đi xin giấy cấp trên 3- Trách nhiệm của công dân: Phải tôn trọng chỗ ở của ngời khác. - Tự bảo vệ chỗ ở của mình. - Tố cáo những ngời làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ ở của ngời khác. III- Luyện tập: (7’) */ Bài 1 (d)- trang 56: - Không cho ngời lạ, ngời không có thẩm quyền tự tiện vào khám nhà. - Mình cũng không đợc tự tiện vào lục lọi khám nhà ngời khác khi cha có sự đồng ý của chủ nhà. - Trong trờng hợp cần thiết phải vào thì phải có sự chứng kiến của ngời khác và của mọi gnời xung quanh. */ Bài 2 (d)- trang 56: - Quay về để lần sau sang mợn. - Xem xét có đúng không, nếu đúng thì cho vào. - Đợi hàng xóm về... - Cần có ngời sang cùng. - Gọi hàng xóm đến xem cùng. */ Củng cố: (3’) ? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là gì? ? Trách nhiệm của công dân đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? III- Hớng dẫn H/S học và làm bìa tập ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập: Tìm những hành vi vi phạm chỗ ở của ngời khác, những việc làm thực hiện quyền bất khả xâm phạm chỗ ở. - Chuẩn bị bài 18. ===================================== Ngày soạn: Ngày giảng tuần: 31 - Tiết: 31 tuần: 32 - Tiết: 32 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung đã học A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp HS tìm hiểu những gơng ngời tốt,việc tốt ở địa phơng qua các nội dung đã học. Nhận biết đợc các biểu hiện về các tệ nạn xã hội. 2- Kĩ năng: - Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội. 3- Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bản thân, để có đủ phẩm chất năng lực trở thành ngời có ích cho gia đình và xã hội. II- Phơng pháp: - Thảo luận nhóm, lớp. - Nêu và giải quyết tình huống. - Kể các tấm gơng về ngời tốt, việc tốt. III- Tài liệu và phơng tiện: 1- Thầy: - Nghiên cứu tài liệu soạn bài. - Nêu các tấm gơng ngời tốt, việc tốt. 2- Trò: - Tìm hiểu các tấm gơng ngời tốt, việc tốt ở địa phơng. B- Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong giờ dạy. */ Giới thiệu bài: (1’) Để giúp các em vận dụng những nội dung, kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.Tiết học hôm nay cô cùng các em */ Nội dung bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Các gia đình nơi em c trú có nếp sống nh thế nào? (Phẩm chất đạo, quan hệ , kinh tế). Em hãy kể một số gia đình có nếp sống văn hoá mà em biết? đa số các gia đình có lối sống lành mạnh, êm ấm, hạnh phúc. Nhng còn một số gia đình cha có lối sống lành mạnh, hạnh phúc, nhcòn mắc phải các tệ nạn xã hội Nêu các tệ nạn xã hội mà em biết? Do đâu mà có những tệ nạn này? (Tập trung ở độ tuổi nào nhiều nhất?). Trớc những sự việc trên, chính quyền địa phơng đã có biện pháp gì để ngăn chặn? Chính quyền địa phơng đã có những biện pháp giáo dục, tạo công ăn việc làm và xử lý nghiêm minh */ Thảo luận: Là H/S em sẽ làm gì để góp phần vào việc xây dựng gia đình văn hoá? Là H/S cần nỗ lực học tập tu dỡng đạo đức để có đủ phẩm chất và năng lực trở thành ngời công dân có ích cho gia đình và xã hội. Khi thấy các hành vi vi phạm pháp luật em sẽ làm gì? Mỗi chúng ta cần nêu cao tinh thần trách nhiệm phê phán tố cáo các hành vi làm trái pháp luật xâm hại đến tài sản nhà nớc và công dân 1- Nếp sống văn hoá ở điạ phơng: (10’) - Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực. - Cha mẹ mẫu mực. - Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép. - Con cái đều đợc đi học, chăm sóc chu đáo. - Gia đình chăm lo phát triển kinh tế. - Sinh đẻ có kế hoạch. - Vệ sinh đờng ngõ xóm sạch đẹp. - Giữ gìn trật tự an ninh. 2- Biểu hiện của các tệ nạn xã hội: (11’) - Cờ bạc, nghiện ngập, mại dâm, trộm cắp. - Do lời lao động, ham chơi,đua đòi , không nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô. -> Thanh thiếu niên. 3- Việc làm của địa phơng: (8’) - Giáo dục, nhắc nhở, phê bình. - Phạt hành chính. - Tạo công ăn, việc làm. - Đa đi cải tạo. - Quan tâm, động viên, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh trên. 4- Liên hệ thực tế: (10’) - Chăm chỉ học tập. - Tích cực tham gia các hoạt động ở trờng lớp và ngoài xã hội. - Tu dỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô dạy bảo. - Đoàn lết với bạn bè và mọi gnời xung quanh. - Yêu thơng, giúp đỡ mọi ngời. -> Phát hiện thấy các hành vi vi phạm pháp luật phải phê phán tố cáo lên nhữn ngời có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải quyết. */ Củng cố: (3’) ? Để giảm bớt đợc các tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì? ? Các tệ nạn xã hội ở Mai Sơn ta hiện nay nh thế nào? Tập trung nhiều nhất ở đối tợng nào? Vì sao? III- Hỡng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’) - Ôn lại các nội dung bài học từ bài 13 đến bài 18. - Làm lại các dạng bài tập ở các bài 13 -> 18. - Liên hệ thực tế địa phơng những nội dung có liên quan nh quyền và nghĩa vụ của trẻ em, của công dân.

File đính kèm:

  • docGA GDCD 6(2).doc
Giáo án liên quan