Giáo án Giáo dục công dân 6 - Phùng Đức Giang

 

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức.

 Hiểu những biểu hiện của tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. Ý nghĩa của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể.

 2. Kỹ năng

 Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân.

 3. Thái độ.

 Biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể, biết đề ra những kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.

II. Phương pháp:

 Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

III. Tài liệu và phương tiện:

 GV: Bảng phụ, phiếu học tập, SGK, SGV, Truyện, tranh.

 HS: Kiến thức bài mới.

IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc61 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Phùng Đức Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã học bao gồm: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em Công đân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực hiện trât tự an toàn giao thông. Quyền và nghĩa vụ học tập Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. - quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại, điện tín. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức lý thuyết GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm đã học Hoạt động 3: Cho học sinh thực hành một số bài tập. GV Nêu tình huống: Hoà là một em trai 11 tuổi, cha mẹ chết sớm vì một tai nạn bất ngờ. Hoà có hai người cô và chú ruột, nhưng không ai chịu nhận nuôi em. Hoà phải đi lang thang xin ăn để kiếm sống. Hỏi: Người lớn đã vi phạm quyền gì của trẻ em mà đúng ra hoà phải được hưởng? Trả lời: Người lớn đã vi phạm quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ, phát triểncủa trẻ em. Hỏi: Nguy cơ gì có thể xảy ra với Hoà trong cuộc sống lang thang? Trả lời: Hoà có thể bị xâm hại, bị lợi dụng để buôn bán ma tuý Hỏi: Nêu căn cứ để xác định công dân của một nước. Trả lời: Căn cứ để xác định công dân của một nước là quốc tịch. Hỏi: Theo em căn cứ để xác định người có quốc tịch Việt Nam là gì? Trả lời: Căn cứ để xác định người có quốc tịch Việt Nam là: Trẻ em có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là người Việt Nam. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc bị bỏ rơi hoặc tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam. Người được nhập quốc tịch Việt Nam GV: Còn thời gian giáo viên cho học sinh làm tiếp các bài tập thực hành các nội dung còn lại. I/ Hệ thống kiến thức - Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em - Công đân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Thực hiện trât tự an toàn giao thông. - Quyền và nghĩa vụ học tập - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. - Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại, điện tín. II/ Ôn tập nội dung lý thuyết đã học III/ Luyện tập – thực hành 1. Bài tập 1 - Người lớn đã vi phạm quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ, phát triểncủa trẻ em. - Hoà có thể bị xâm hại, bị lợi dụng để buôn bán ma tuý 1. Bài tập 2 IV/ Hướng dẫn học bài ở nhà: Ôn tập các nội dung đã học, tiết sau kiểm tra học kỳ II. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày giảng: 09/5/2007 Tiết 34: Kiểm tra học kỳ II A. Mục tiêu cần đạt - Kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của học sinh học kỳ II. - Học sinh làm bài nghiêm túc, không quay cóp. B. Chuẩn bị - Thầy: Đề, đáp án, thang điểm. - Trò: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. C. Các bước lên lớp I/ ổn định II/ Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh III/ Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giáo viên phát đề( hoặc treo bảng phụ lên bảng) A/ Đề: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào phương án em cho là đúng nhất. Trẻ em có quyền: A- Quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ. B - Quyền được bảo vệ không bị phân biệt đối xử, bỏ rơi, bóc lột và xâm hại. C - Quyền được học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoán nghệ thuật E – Quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. F – Tất cả các phương án trên. Câu2: Hãy đánh dấu X vào ô trống phù hợp với ý kiến của em về những điều sau đây: 1/ Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước. A - Đúng B – Sai 2/ Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng không để mọi người biết. A - Đúng B – Sai 3/ Chỉ cần giữ gìn tính mạng, danh dự, nhân phẩm của mình còn của người khác thì không quan tâm. A - Đúng B - Sai 4/ Công dân có quyền bât khả xâm phạm về chỗ ở. A - Đúng B - Sai Câu3: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý.. ..của người khác, không được nghe trộm điện thoại. Câu4: Hãy nối các phương án ở cột A với các phương án cột B thành cặp thích hợp. A B 1/ Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em như ngược đãi, làm nhục, bóc lột trẻ em 2/ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam 3/ Gia đình, ( cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện 4/ Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm a/ của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc b/ cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học. c/ có quốc tịch Việt Nam d/ đều bị trừng phạt nghiêm khắc. Phần II: Tự luận Câu 1: Em hãy chép lại theo trí nhớ câu danh ngôn của V.I. Lê-nin về quyền và nghĩa vụ học tập. Câu 2: Nhà hàng xóm của Nam không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy. Nam liền tìm cách mở cửa để vào nhà xem xảy ra vấn đề gì. Theo em Nam làm như vậy có vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân hay không? Nếu là Nam em sẽ làm thế nào? B/ Đáp án Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào phương án em cho là đúng nhất. Trẻ em có quyền: A- Quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ. B - Quyền được bảo vệ không bị phân biệt đối xử, bỏ rơi, bóc lột và xâm hại. C - Quyền được học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoán nghệ thuật E – Quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. F – Tất cả các phương án trên. Câu2: Hãy đánh dấu X vào ô trống phù hợp với ý kiến của em về những điều sau đây: 1/ Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước. A - Đúng X B – Sai 2/ Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt nhất là im lặng không để mọi người biết. A - Đúng B – Sai X 3/ Chỉ cần giữ gìn tính mạng, danh dự, nhân phẩm của mình còn của người khác thì không quan tâm. A - Đúng B – Sai X 4/ Công dân có quyền bât khả xâm phạm về chỗ ở. A - Đúng X B - Sai Câu3: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. Câu4: Hãy nối các phương án ở cột A với các phương án cột B thành cặp thích hợp. A B 1/ Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em như ngược đãi, làm nhục, bóc lột trẻ em 2/ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam 3/ Gia đình, ( cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện 4/ Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm a/ của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc b/ cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học. c/ có quốc tịch Việt Nam d/ đều bị trừng phạt nghiêm khắc. Phần II: Tự luận Câu 1: Em hãy chép lại theo trí nhớ câu danh ngôn của V.I. Lê-nin về quyền và nghĩa vụ học tập. Học, học nữa, học mãi. ( V.I. Lê-nin ) Câu 2: Nhà hàng xóm của Nam không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở trong nhà, có thể là một cái gì đó bị cháy. Nam liền tìm cách mở cửa để vào nhà xem xảy ra vấn đề gì. Theo em Nam làm như vậy có vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân hay không? Vì sao? Nếu là Nam em sẽ làm thế nào? Trả lời: Nam làm như vậy là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân vì không được sự nhất trí của chủ nhà. - Nếu là Nam em sẽ tìm cách thông báo cho chủ nhà biết hoặc báo cho những người xung quanh và chính quyền địa phương để tìm cách giải quyết. C/ Thang điểm: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: 0,5 điểm Câu 2: 1,5 điểm Câu 3: 0,5 điểm Câu 4: 1,5 điểm Phần I: Tự luận Câu 1: 2 điểm Câu 2: 4 điểm Ngày giảng: 16/05/2007 Tiết 35: thực hành A. Mục tiêu cần đạt - Củng cố, khắc sâu các nội dung, kiến thức đã học cho học sinh. - Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để thực hành. B. Chuẩn bị - Thầy: Soạn bài, tài liệu tham khảo. - Trò: Xem lại các nội dung đã học. C. Các bước lên lớp I/ ổn định II/ Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh III/ Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức đã học GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung đã học. HS: Các nội dung đã học bao gồm: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em Công đân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thực hiện trât tự an toàn giao thông. Quyền và nghĩa vụ học tập Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. - quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại, điện tín. Hoạt động 2: Cho học sinh thực hành các nội dung đã học. GV Nêu tình huống: Hoà là một em trai 11 tuổi, cha mẹ chết sớm vì một tai nạn bất ngờ. Hoà có hai người cô và chú ruột, nhưng không ai chịu nhận nuôi em. Hoà phải đi lang thang xin ăn để kiếm sống. Hỏi: Người lớn đã vi phạm quyền gì của trẻ em mà đúng ra hoà phải được hưởng? Trả lời: Người lớn đã vi phạm quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ, phát triểncủa trẻ em. Hỏi: Nguy cơ gì có thể xảy ra với Hoà trong cuộc sống lang thang? Trả lời: Hoà có thể bị xâm hại, bị lợi dụng để buôn bán ma tuý Hỏi: Nêu căn cứ để xác định công dân của một nước. Trả lời: Căn cứ để xác định công dân của một nước là quốc tịch. Hỏi: Theo em căn cứ để xác định người có quốc tịch Việt Nam là gì? Trả lời: Căn cứ để xác định người có quốc tịch Việt Nam là: Trẻ em có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là người Việt Nam. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc bị bỏ rơi hoặc tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam. Người được nhập quốc tịch Việt Nam GV: Còn thời gian giáo viên cho học sinh làm tiếp các bài tập thực hành các nội dung còn lại. I/ Hệ thống kiến thức - Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em - Công đân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Thực hiện trât tự an toàn giao thông. - Quyền và nghĩa vụ học tập - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. - Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại, điện tín. II/ Luyện tập – thực hành 1. Bài tập 1 - Người lớn đã vi phạm quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ, phát triểncủa trẻ em. - Hoà có thể bị xâm hại, bị lợi dụng để buôn bán ma tuý 1. Bài tập 2 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docGDCD 6.doc
Giáo án liên quan