1.Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh :
Hiểu vai trò quan trọng của cán bộ lớp trong quá trình học tập ,rèn luyện của lớp.
Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình trách nhiệm và tôn trọng,ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
2.Nội dung và hình thức họat động:
a.Nội dung:
- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
b.Hình thức họat động:
- Nghe báo cáo và thảo luận.
- Biểu quyết.
3.Chuẩn bị họat động:
a.Về phương tiện hoạt động
- Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua.(lớp trưởng viết)
- Mộr số tiết mục văn nghệ.(lớp phó văn thể)
b.Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý:
- Đánh giá kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm qua và thống nhất chương trình hoạt động.
- Lớp trưởng viết và báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp, và bạn điều khiển hai học sinh làm thư ký.
- Phân công chuẩn bị văn nghệ, trang trí lớp.
40 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo duc công dân 6 - Chủ điểm tháng 09: Em vui đến trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu giáo dục: Giúp học sinh :
- Có hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước. Biết xác định trách nhiệm của người học sinh trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó.
- Biết tôn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử của địa phương của đất nước.
- Tích cực góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử.
2. Nội dung và hình thức hoạt động :
a.Nội dung :
- Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử.
- Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử.
- Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử.
b.Hình thức hoạt động:
- Thi trình bày kết qủa sưu tầm các tài liệu viết về di sản, di tích lịch sử.
- Vui văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
- Các tư liệu, tranh ảnh, bài viết, bài thơ ca dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử.
- Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi.
b.Về tổ chức:
- GVCN nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp.
+ Hướng dẫn học sinh cách sưu tầm và sắp xếp các tư liệu sưu tâm được.
+ GVCN phối hợp với giáo viên lịch sử, địa lý xây dựng một số câu hỏi phục vụ cho chủ đề.
+ Cùng học sinh xây dựng chương trình.
+ Cử người điều khiển, ban giám khảo.
+ Cử thư ký lớp ghi biên bản.
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
4. Tiến hành hoạt động:
- Giới thiệu kết qủa sưu tầm được.
- Từng tổ trình bày kết qủa sưu tầm của tổ trong thời gian khoảng 3 phút.
- Thi tìm hiểu:
+ Người điều khiển cho các tổ cử đại diện bốc thăm, trả lời các câu hỏi, ban giám khảo cho điểm.
+ Cuối buổi thư lý công bố kết qủa, của từng tổ.
5. Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia, và kết qủa hoạt động của các thành viên, các tổ và biểu dương rút kinh nghiệm.
- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : / /
CHỦ ĐIỂM : HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Hoạt động 2 : TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh :
- Có hiểu biết về tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và phát triển được nền hoà bình trên hành tinh, từ đó nhận thức được trách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị.
- Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau.
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Hiểu được đoàn kết hữu nghị là gì?
- Tình đoàn kết hữu nghị sẽ duy trì và phát triển nền hoà bình như thế nào?
- Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị?
- Làm thế nào phải xây dựng tình đoàn kết hữu nghị?
b. Hình thức hoạt động:
- Thi hái hoa dân chủ.
- Thảo luận .
- Vui văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
- Các tư liệu, tranh ảnh, bài viết, bài thơ ca, ca dao tục ngữ ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị.
- Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi.
b. Về tổ chức:
- GVCN nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp.
- Đồng thời định hướng cho cách hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh cách sưu tầm và sắp xếp các tư liệu sưu tầm được.
- GVCN phối hợp với giáo viên lịch sử, địa lý xây dựng một số câu hỏi phục vụ cho chủ đề.
- Cử người điều khiển, ban giám khảo.
- Cử thư ký lớp ghi biên bản.
4. Tiến hành hoạt động:
- Lớp có thể kê lại hình chữ U, giữa có cây trang trí, treo các câu hỏi.
- Thi tìm hiểu:
- Người điều khiển nêu chương trình thảo luận và mời GVCN điều khiển cùng ban giám khảo.
- Người điều khiển lần lượt mời đại diện các tổ lên hái hoa, trả lời câu hỏi (các câu hỏi cần xoay quanh chủ đề của chương trình )
- Toàn lớp cùng thảo luận, bổ sung trả lời các câu hỏi của các tổ.
- Thư ký của lớp ghi lại các ý kiến thảo luận.
- Xen kẽ chương trình là một số tiết mục văn nghệ, câu chuyện, bài thơ xoay quanh chủ đề.
- Cuối buổi ban giám khảo công bố kết quả, của từng tổ.
5. Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia, và kết qủa hoạt động của các thành viên, các tổ và biểu dương rút kinh nghiệm.
- Các tổ, từng cá nhân tự xây dựng chương trình hành động nhằm tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị trong lớp.
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : / /
CHỦ ĐIỂM: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Hoạt động 3: HÁT MỪNG NGÀY 30 – 4
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam – thống nhất đất nước .
- Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hy sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước.
- Luyện tập các kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Những tấm gương hy sinh quên mình vì độc lập của đất nước.
- Truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta.
- Ý nghĩa quan trọng của ngày 30 – 4 – 1975.
b. Hình thức hoạt động:
- Biểu diễn múa hát.
- Kể chuyện, đọc thơ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
- Một số bài hát múa, câu chuyện liên quan đến nội dung hoạt động.
- Trang phục, nhạc cụ (nếu có)
b.Về tổ chức:
- Mỗi tổ học chuẩn bị 2 – 3 tiết mục văn nghệ và có kế hoạch tự tập luyện.
- Cán bộ lớp tập hợp tiết mục văn nghệ , xây dựng thành chương trình văn nghệ.
- Cử người điều khiển chương trình, chuẩn bị trang trí lớp.
4. Tiến hành hoạt động:
- Chương trình văn nghệ có thể dự kiến như sau:
+ Người điều khiển nêu chương trình văn nghệ và giới thiệu đại biểu tham dự.
+ Các tổ lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ, lớp cần cổ vũ, khích lệ, hoan ho.
+ Kết thúc chương trình lớp hát tập thể bài “ Như có Bác trong ngày vui đại thắng”
5. Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia, và kết qủa hoạt động của các thành viên, các tổ và biểu dương rút kinh nghiệm.
- GV chủ nhiệm góp ý rút kinh nghiệm cho lần tổ chức tiếp theo.
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : / /
CHỦ ĐIỂM: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Hoạt động 4: HỘI VUI HỌC TẬP
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Ôn luyện những kiến thức của các môn học, chuẩn bị tốt cho kỳ thi cuối năm học, đồng thời là dịp để các em cùng nhau trao đổi kinh nghiêm học tập tốt.
- Rèn luyện các kỹ năng hoạt động tập thể của cá nhân.
- Có thái độ tích cực và hứng thú với các hoạt động của hội vui học tập.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Kiến thức các môn học, đặc biệt là các môn học nhận thấy chưa chắc chắn, cần phải cố gắng.
- Phương pháp học tập và cách ôn tập cho kỳ thi cuối năm.
b. Hình thức hoạt động:
- Thi trả lời nhanh.
- Văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm:
+ Giao cho cán bộ lớp tổ chức hoạt động này, thống nhất với học sinh chọn những môn học mà lớp còn yếu, để xây dựng hệ thống câu hỏi phục vụ hội thi.
+ Liên hệ với giáo viên bộ môn các môn đã được lựa chọn, đề nghị họ hợp tác và cung cấp một số câu hỏi ôn tập cụ thể.
+ Định hướng cho học sinh nội dung ôn tập các môn học này.
- Học sinh:
+ Cán bộ lớp học bàn kế hoạch thực hiện, phân công công việc cho từng tổ, giao nhiệm vụ cho cán sự môn học chuẩn bị đáp án, xây dựng chương trình hội vui học tập.
+ Từng tổ phân công chuẩn bị cho các thành viên, và cử đại diện tham gia hội thi.
+ Cử ban giám khảo, người điều khiển chương trình.
+ Chuẩn bị mời giáo viên bộ môn, trang trí lớp
4. Tiến hành hoạt động:
- Chương trình có thể dự kiến như sau:
+ Bàn ghế kê theo hình chữ U, phía trước là bàn của ban giám khảo, bên cạnh là bàn các đội dự thi.
+ Người điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, mời ban giám khảo làm việc.
+ Các đội vào vị trí.
+ BGK nêu yêu cầu, nội dung thi và cách thức cuộc thi (đã được phổ biến công khai từ trước).
+ Trong quá trình thi, người điều khiển cần linh hoạt điều chỉnh để cuộc thi có không khí vui ve.
- Kết thúc buổi thi,ban giám khảo công bố kết qủa của các đội.
5. Kết thúc hoạt động:
- Người điều khiển chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia, và kết qủa hoạt động của các thành viên, các tổ và biểu dương rút kinh nghiệm.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, động viên ôn tập tốt hơn để đạt kết quả tốt trong kỳ thi cuối năm.
THÁNG 9
Z & Z
CHỦ ĐIỂM :
TRUYỀN THỐNG
NHÀ TRƯỜNG
THÁNG 10
Z & Z
CHỦ ĐIỂM :
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
THÁNG 11
Z & Z
CHỦ ĐIỂM :
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
THÁNG 12
Z & Z
CHỦ ĐIỂM :
UỐÂNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
THÁNG 1+2
Z & Z
CHỦ ĐIỂM :
MƯÁÂNG ĐẢNG
MƯÁÂNG XUÂN
THÁNG 03
Z & Z
CHỦ ĐIỂM :
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
THÁNG 04
Z & Z
CHỦ ĐIỂM :
HOÀ BÌNH VÀ HƯỮ NGHỊ
File đính kèm:
- GANGLL 7.doc