Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 3: Tiết kiệm

I/ Mục tiêu bài học.

 1.Về kiến thức

- Hiểu được thế nào là tiết kiệm.

 - Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống

 -Ý nghĩa của tiết kiệm.

 2. Thái độ

- Biết quý trọng người tiết kiệm, giản dị.

 - Phê phán lối sống xa hoa lãng phí.

 3. Kĩ năng

 - Có thể tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa.

 - Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội.

*CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm và xử lí thông tin

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 13348 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 3: Tiết kiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 - Tiết 3 Ngày soạn:21/08/2013 BÀI 3: TIẾT KIỆM I/ Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức - Hiểu được thế nào là tiết kiệm. - Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống -Ý nghĩa của tiết kiệm. 2. Thái độ - Biết quý trọng người tiết kiệm, giản dị. - Phê phán lối sống xa hoa lãng phí. 3. Kĩ năng - Có thể tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa. - Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội. *CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tìm và xử lí thông tin II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.GV: Những mẩu truyện về tấm gương tiết kiệm. Những vụ án làm thất thoát tài sản của Nhà nước, nhân dân, Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tiết kiệm. 2.HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ôn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ: - Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết? - Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì? Đáp: -HS tự liên hệ -Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. 3/Bài mới: Mỗi ngày đi học bạn Lan được mẹ cho 5000 tiền ăn sáng, nhưng bạn chỉ mua hết 3000. Số tiền còn lại bạn danh lại để mua sách vở. GV: Em nhận xét gì về việc làm của bạn Lan? Việc làm đó thể hiện đức tính gì? HS: Trả lời cá nhân. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1(10') TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC - Gọi học sinh đọc truyện “ Thảo và Hà” ? Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ thưởng tiền không? Vì sao? ->Thảo và Hà rất xứng đáng để được mẹ thưởng tiền.Vì đã thi đậu vào lớp 10 ? Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền? -> Thảo thấy nhà còn khó khăn, mẹ làm lung vất vả, gạo trong nhà đã hết nên không nhận tiền của mẹ để đi chơi. ? Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi đến nhà Thảo? - >Trước khi đến nhà Thảo: Đòi mẹ thưởng tiền để đi liên hoan với các bạn. -> Sau đó: Hà Thấy bạn rất thương mẹ nên cũng đã thấy ân hận, thương mẹ hơn, tự hứa là không vòi tiền mẹ nữa và biết tiết kiệm trong tiêu dùng hằng ngày -> Thảo rất hiếu thảo và biết tiết kiệm, yêu thương mẹ. ? Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy mình giống Hà hay Thảo? -> HS liên hệ ? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? -> HS liên hệ GV: Chuyển ý 1.TRUYỆN ĐỌC “ Thảo và Hà” HOẠT ĐỘNG 2 :HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Đưa ra tình huống sau: HS: Giải quyết và rút ra kết luận tiết kiệm là gì? Tình huống 1: Lan xắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt. Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian ngủ trưa, thời gian giải trí và thăm bạn bè. Tình huống 3: Chị Mai học lớp 12, trường xa nhà. Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị một chiếc xe đạp mới nhưng chị không đồng ý. Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, mặc dù đã lớn nhưng vẫn mặc áo quần cũ của anh trai. GV: Nhận xét :mọi công dân có trách nhiệm thực hành tiết kiệm,chống lãng phí GV: Biểu hiện của tiết kiệm. Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví dụ? - Tiết kiệm nguyên vật liệu, tài nguyên , giảm tiêu thụ điện, nước sạch, khai thác tài nguyên có kế hoạch...-> Có tác dụng bảo vệ môi trường Quý trọng kết quả lao động của người khác. GV: Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm? -Tiêu xài hoang phí tiền bạc cha mẹ, của nhà nước. -Làm thất thoát tài sản, tiền của Nhà nước. -Tham ô, tham nhũng -Không tiết kiệm thời gian, la cà hàng quán, bớt xén thời gian làm việc tư. -Hoang phí sức khỏe vào những cuộc chơi vô bổ GV: Đảng và Nhà nước ta đã có lời tiết kiệm như thế nào? “Tiết kiệm là quốc sách” GV: Em đã tiết kiệm như thế nào trong gia đình, ở lớp, ở trường và ở ngoài xã hội? * ÔÛ nhaø: aên maëc giaûn dò, khoâng phoâ tröông, laõng phí. TK ñieän nöôùc, söû duïng thôøi gian hôïp lyù ñeå hoïc taäp vaø giuùp ñôõ boá meï vieäc nhaø. Tieâu duøng ñuùng möùc. Taän duïng ñoà cuõ. Giữ gìn quần áo, sách vở để có thể dùng được lâu dài.Tiết kiệm tiền ăn sáng... * ôû lôùp: Giöõ gìn baøn gheá, taét ñieän, quaït khi ra veà, tieát kieäm nöôùc, giöõ gìn taøi saûn cuûa lôùp, tröôøng. GV: Trường em đã có những phong trào nào thể hiện sự tiết kiệm? HS liên hệ Gv: Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà tiện?. HS liên hệ ? Ở trường chúng ta có các việc làm thể hiện sự tiết kiệm như thế nào? ? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn? ? Tìm CD, TN nói về tiết kiệm - Được mùa chớ phụ ngô khoai Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng - Nên ăn có chừng, dùng có mực - Chẳng lo trước, ắt luỵ sau - Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. GV: Rèn luyện tiết kiệm là đã góp phần vào lợi ích xã hội. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC a. Khái niệm tiết kiệm - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. b. Biểu hiện: - Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác. * - Tiết kiệm nguyên vật liệu, tài nguyên , giảm tiêu thụ điện, nước sạch, khai thác tài nguyên có kế hoạch...-> Có tác dụng bảo vệ môi trường Quý trọng kết quả lao động của người khác. * Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện... - Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn. - Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí. - Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian. - Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học tập, lao động. - Sử dụng điện nước hợp lí. - Phải thực hiện tiết kiệm ở mọi nơi, mọi lúc. c. Ý nghĩa: Tiết kiệm là làm giàu cho mình cho gia đình và xã hội.Đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. HOẠT ĐỘNG 3:HƯỚNG DẪN HS GIẢI BÀI TẬP Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10 Bài tập c: 3.Luyện tập BT a) Đáp án đúng :1,3,4 BT a) Bác Hồ luôn sử dụng hợp lí đúng mức của cải vật chất 4.Củng cố,dặn dò - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm thì bản thân, gia đình, xã hội có lợi ích gì? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn? - Học bài, Làm các bài tập b,c,SGK/10 - Xem trước bài 4 : LỄ ĐỘ Đọc và tìm hiểu truyện “Em Thuỷ” IV.Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doccd6 t3hagiang.doc
Giáo án liên quan