I. Mục tiêu bài học: Giúp HS đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch nước đó;
- Công dân Việt Nam là người mang quốc tịch Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt CD Việt Nam với CD các quốc gia khác;
- Biết cố gắng HT, nâng cao kiến thức, rèn luyện PCĐĐ để trở thành người CD có ích cho đất nước;
- Thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.
3. Thái độ:
- Tự hào là CD nước cộng hoà XHCN Việt Nam;
- Mong muốn học tập tốt và góp phần vào xây dựng nhà nước.
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 13: Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23. Tiết 22 Ngày soạn 25/01/2014
Bài 13 – CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(Tiết 2)
Mục tiêu bài học: Giúp HS đạt
Kiến thức:
Hiểu công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch nước đó;
Công dân Việt Nam là người mang quốc tịch Việt Nam.
Kĩ năng:
Phân biệt CD Việt Nam với CD các quốc gia khác;
Biết cố gắng HT, nâng cao kiến thức, rèn luyện PCĐĐ để trở thành người CD có ích cho đất nước;
Thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.
Thái độ:
Tự hào là CD nước cộng hoà XHCN Việt Nam;
Mong muốn học tập tốt và góp phần vào xây dựng nhà nước.
Tài liệu – phương tiện:
Hiến pháp 1992 (Chương V- Quyền và nghĩa vụ cớ bản của CD)
Luật quốc tịch (Điều 4)
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004)
Sổ tay kiến thức pháp luật
Một số hình ảnh và video về đất nước, con người Việt Nam.
Phiếu tư liệu
Máy chiếu
Các hoạt động:
Ổn định tổ chức:
Lớp
6A
6B
6C
Vắng
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
* Nội dung mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung trọng tâm
Hoạt động 1: tiếp tục tìm hiểu rút ra nội dung bài học.
GV chiếu BTTH
“Khoản 1. Điều 19, Luật quốc tịc 1998 qui định: Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi và trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai, thì có quốc tịch Việt Nam.”
?Theo em qui định trên thể hiện điều gì của Nhà nước ta?
NN CHXHCN Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện quyền và nghĩa vụ CD theo qui định của PL.
GV chiếu câu chuyện tình huống:
“Nước Trung Hoa có giống ngọc mễ (cây ngô), nước ta lúc bấy giờ chưa có. Khi Phùng Khắc Khoan đi sứ được vua Minh mời ăn món này, ông cho rằng đây là gạo ngọc. Ông rất muốn đem giống ngọc mễ này về cho đất nước nhưng vua Minh có lệnh cấm bán giống ngọc mễ này cho người nước ngoài và kiểm soát rất gắt gao. Trước khi về nước, Phùng Khắc Khoan phải giấu ba hạt vào nơi kín đáo trong người mới qua được cửa ải.
Về sau, với ba hạt giống ấy, ông đã tự tay gieo trồng và nhân giống ra. Ông là người đầu tiên đem ngô về cho đất nước.”
?Nguyên nhân khiến Phùng Khắc Khoan cố công đem được giống ngô về cho đất nước là gì? (Ngọc mễ)
?Em học tập được điều gì từ Phùng Khắc Khoan?
- CD có quyền và có nghĩa vụ với NN.
GV chiếu TH 3:
“Một người phụ nữ Việt Nam tình cờ phát hiện một em bé sơ sinh bị bỏ rơi bên đường. Người phụ nữnày mang về nuôi. Đừa trẻ lớn lên dần với mái tóc vàng hoe và đôi mắt nau, da trắng thật xinh xắn.
?Theo em, đứa trẻ đó có phải là CD Việt Nam không?Tại sao?
Là CD Việt Nam.
Vì: Khoản 1. Điều 19, Luật quốc tịc 1998 qui định: Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi và trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai, thì có quốc tịch Việt Nam
GV củng cố kiến thức
Nhóm 1: Nêu các quyền CD mà em biết. Trẻ em có những quyền gì?
- Quyền học tập.
- Quyền bảo vệ sức khoẻ, thân thể, tính mạng, danh dự và nhân phẩm
- Quyền nghiên cứu khoa học
- Quyền tự do ngôn luận...
* Trẻ em cũng có các quyền trên
Nhóm 2: Nêu các nghĩa vụ CD mà em biết. Trẻ em có nghĩa vụ gì?
- Nghĩa vụ HT, LĐ
- Nghĩa vụ BVTQ
- Nghĩa vụ tôn trọng ông bà, cha mẹ
- Nghĩa vụ tôn trọng danh dự và nhân phẩm của người khác.
* Trẻ em cũng có những nghĩa vụ trên.
GV bổ sung và mở rộng:
GV chiếu:
Quyền bầu cử chỉ có khi:
A- Công dân đủ 16 tuổi.
B- Công dân đủ18 tuổi.
C. Công dân đủ 21 tuổi.
16 tuổi- trẻ em
18 tuổi – CD trưởng thành =>Bầu cử
21 tuổi => Ứng cử ĐB QH – HĐND.
- 1 số quyền phải có các ĐK; tuổi, trình độ, sức khoẻ, năng lực trách nhiệm PL...
- 1 số quyền tham gia quản lí NN và XH, quyền và nghĩa vụ KT, lợi ích công cộng.
2. Nội dung bài học
a/ CD là người dân của một nước, mang quốc tịch nước đó.
b/Quyền có QT của CD VN:
c/Mối quan hệ giữa NN và CD
NN CHXHCN
Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện quyền và nghĩa vụ CD theo qui định của PL.
- CD có quyền và có nghĩa vụ với NN.
NN CHXHCN Việt
Nam tạo điều kiện cho trẻ em trên lãnh thổ VN có quốc tịch Việt Nam
Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm của CD với NN và dân tộc.
GV chiếu:
Là CD nhỏ tuổi của nước CH XHCN VN em có bổn phận gì với nhân dân và dất nước?
Cố gắng HT, nâng cao KT và rèn luyện phẩm chất để trở thành CD có ích cho đất nước.
Thực hiện đúng và đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân.
Tự hào là CD nước CH XHCN Việt Nam.
Tất cả các đáp án.
d/ Bổn phận của CD – HS:
Học tập tốt, tu dưỡng đạo đức.
Thực hiện tốt nội qui trường lớp.
Tự hào là CD nước CHXHCN Việt Nam.
Hoạt động 3: Luyện tập
?Ai là CD VN?
Các DT thiểu số có QT VN.
Người VN định cư ở nước ngoài nhưng vẫn giữ QT VN.
SV VN đi du học nước ngoài.
Người Pháp gốc Việt Nam.
Trẻ em lang thang được NN nuôi dưỡng.
Người có QT VN nhưng cha, mẹ đều là người nước ngoài.
Người sinh ra ở nước ngoài, nhập QT nước ngoài nhưng cha, mẹ có QT VN.
Người bị tước QT VN.
Đáp án:
a, b, c, e, f.
GV tổ chức trò chơi. Vui văn nghệ
Hát theo chủ đề về đất nước, người anh hùng em kính yêu.
3. Bài tập:
Củng cố:
Công dân là người dân của 1 nước. Căn cứ vào đâu để xác định CD của 1 quốc gia?
Nơi ở
d. Màu da
Hình dáng.
e. Quốc tịch
Tiếng nói
f. Cách ăn mặc.
?Ở nước CH XHCN VN quyền có quốc tịch được thể hiện như thế nào?
Mọi CD đều có quyền có QT.
CDVN có QT VN.
Trẻ em sinh ra ở VN.
Có cha mẹ là CD VN
CD thuộc các DT thiểu số.
?Ai là CD nước CH XHCN VN ?
Người gốc Việt Nam.
Người không có quốc tịch.
Người nước ngoài.
Người Việt Nam làm ăn sinh sống ở nước ngoài vẫn giữ QT VN.
Người VN dưới 18 tuổi.
Hướng dẫn học tập:
Học thuộc NDBH;
Hoàn thiện BT vào vở.
Xem trước bài 14 – THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
File đính kèm:
- Tuần 23. GD 6.doc