Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Nêu được nào là công dân; Căn cứ để xác dịnh công dân một nước; Thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

 - Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước.

 2. Kĩ năng:

 Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.

 3. Thái độ :

 Tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

 1. Chuẩn bị của GV:

- Chuẩn kiến thức GDCD 6; liên hệ việt kiều, luật Quốc tịch.

2. Chuẩn bị của HS:

 + Đọc truyện trong SGK.

 + Soạn bài theo gợi ý trong SGK.

 + Công dân là gì?

 + Công dân nước Việt Nam là gì?

 + Căn cứ để xác định công dân của một nước là gì?

 

doc5 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 8615 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 22, 23 Ngày soạn: 2/1/2014 TIẾT: 21, 22 Ngày dạy: 8/1/2011 Bài 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được nào là công dân; Căn cứ để xác dịnh công dân một nước; Thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Nêu được mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi. 3. Thái độ : Tự hào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II/ Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn kiến thức GDCD 6; liên hệ việt kiều, luật Quốc tịch. 2. Chuẩn bị của HS: + Đọc truyện trong SGK. + Soạn bài theo gợi ý trong SGK. + Công dân là gì? + Công dân nước Việt Nam là gì? + Căn cứ để xác định công dân của một nước là gì? III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa như thế nào? Nêu hành vi vi phạm quyền trẻ em. Em sẽ làm gì nếu chứng kiến cảnh đó? -> Ý nghĩa: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thì quyền trẻ em thể hiện sự quan tâm của cộng đồng Quốc Tế đối với trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em phát triển đầy đủ trong bầu không khí yêu thương, hạnh phút và thông cảm. Hành vi vi phạm quyền trẻ em: Đánh đập, không cho đi học. Động viên khắc phục vi phạm trên. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung TIẾT: 1 HĐ1: Giới thệu bài (2 phút) - Giảng giải: người Việt Nam chúng ta luôn tự hào mình là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy công dân là gì, dựa vào đâu để xác định mình là công dân một nước - Chuyển ý vào bài 13: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam . - Lắng nghe GV giới thiệu. HĐ2: Giúp HS bước đầu nhận biết được thế nào là công dân và căn cứ đề xác định công dân của một nước.(23 phút) a.Phương Pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, đàm thoại. b.Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc tình huống ở SGK trang 33. - Nêu câu hỏi để cả lớp cùng suy nghĩ, ý kiến. ? Theo em, bạn A-li-a nói như vậy là đúng hay sai? => LK: Đúng (nếu bố mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho bạn) - Chuẩn bị nội dung sau vào bảng phụ, hướng dẫn HS tìm hiểu ? Thế nào là công dân? Nội dung bảng phụ 1 ? Trong những trường hợp sau trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam? a.Trẻ em sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam. b.Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài. c.Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài. d.Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rỏ bố mẹ là ai. - Ghi nhận các ý kiến HS lên bảng. Nội dung bảng phụ 2 a. Người nước ngoài đến Việt Nam công tác có được coi là công dân Việt Nam không? Vì sao? b.Người nước ngoài đến Việt Nam làm ăn sinh sống có được coi là công dân Việt Nam không? Vì sao? - Tiếp tục ghi ý kiến HS lên bảng. - Chuyền ý vào hoạt động 3 - Giới thiệu Luật quốc tịch: Điều 48 Luật quốc tịch Việt Nam: “ Người có quốc tịch Việt Nam là công dân nước công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ? Vậy công dân là người như thế nào? - Giới thệu nguyên tắc xác định quốc tịch Việt Nam. Nội dung bảng phụ 3 Theo luật quốc tịch, căn cứ xác định người có quốc tịch VN là: 1. Trẻ em sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam (Nguyên tắc huyết thống) 2. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt nam hoặc bị bỏ rơi tìm thấy ở Việt Nam (nguyên tắc nơi sinh) 3. Người được nhập quốc tịch Việt Nam) * Lưu ý: Trẻ em sinh ra có bố hoặc mẹ là ngươi có quốc tịch Việt Nam còn người kia có quốc tịch nước khác thì quốc tịch của con là do cha mẹ thỏa thuận chon. - Gợi ý để HS dựa vào nguyên tắc trên nhận xét các ý kiến lựa chọn ở hoạt động 2. => KL: A-li a là CD VN nếu bố mẹ chọn quốc tịch VN cho bạn. Trường hợp 2b là CD VN nếu họ chuyển quốc tịch Việt nam. Trường hợp a, d là CD VN. Trường hợp b, c là CD Vn vì nếu bố mẹ em là người Việt Nam. ? Căn cứ vào đâu để xác định công dân một nước? Kết luận: Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của mọt nước, thể hiện mối liên hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó. - 1 Hs đọc tình huống, lớp chú ý theo dõi dựa vào nội dung SGK. - Suy nghĩ, phát biểu theo gợi ý. ( Dự kiến ý HS phát biểu) → Đúng hoặc sai Giải thích ý cá nhân - Đọc nội dung bảng phụ 1. -> Là người dân của một nước - Phát biểu ý cá nhân → Ý a, b, d là công dân Việt Nam Ý b hoặc c lá công dân nước ngoài. - Đọc nội dung bảng phụ 2, suy nghĩ, ý kiến cá nhân -> Không. Vì người nước ngoài chỉ đến Việt Nam công tác -> Là công dân VN vì họ làm ăn sinh sống tại VN - Lắng nghe. - Ý kiến: -> Là người có quốc tịch việt nam. - Chú ý các nguyên tắc xác định quốc tịch - Hs đọc nội dung ở bảng phụ 3, phát biểu ý kiến cá nhân. - Chú ý GV hướng dẫn. - Dựa vào nguyên tắc trên nhận xét các ý kiến lựa chọn ở hoạt động 2( ý kiến cá nhân) - HS làm bài tập a trong SGK. - Tham gia ý kiến xây dựng bài. -> Căn cứ vào quốc tịch. 1. Công dân: Là người dân của một nước 2. Căn cứ để xác định công dân của một nước: Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của mọt nước, thể hiện mối liên hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó. HĐ3: Gợi ý tìm hiều thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam .(15 phút) a.Phương Pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, đàm thoại. b.Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs liên hệ: ? Em là công dân nước nào? Vì sao? - Áp dụng làm bài tập b trong SGK. Tình huống: “Bố mẹ Hoa VN không” ? Theo em, Hoa có phải là công dân VN không?Vì sao? Hoa là CD VN. => Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viết Nam là người có quốc tịch Việt Nam Kết luận: Ờ nước công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch. Mọi CD cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quyền có quốc tịch VN. - Liên hệ. -> Em là CD VN vì bố mẹ là CD VN, sống ở VN - Nhận xét ý kiến. - Làm bài tập b 2. Công dân của nước CHXHCNVN: Là người có quốc tịch VN. Mọi công dân sống trên lãnh thổ VN đều có quyền có quốc tịch VN. TIẾT: 2 HĐ5: Tìm mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. (23 phút) a.Phương Pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phân tích, đàm thoại. b.Cách tiến hành: - Tổ chức thảo luận nhóm theo bàn làm bài tập c trong SGK. (3 phút) Hãy nêu các quyền và nghĩa vụ của công dân và trẻ em (điền vào bảng sau) QUYỀN Công dân Trẻ em - Được sống. - Học tập. - Bầu cử. - Học tập - Có khai sinh - Được chăm sóc - Giải thích vì sao CD cần thực hiện đúng quyền và nhĩa vụ của mình. - Giới thiệu điều 51 hiến Pháp, điều 4 luật quốc tịch. ? CD VN có quyền và nghĩa vụ như thế nào với Nhà nước? => Chốt lại như nội dung bài học. Kết luận: mọi trẻ em đều có quyền có khai sinh và quốc tịch. Là công dân Việt Nam thì em làm gì đệ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình? - Lắng nghe GV giới thiệu. Thảo luận theo yêu cầu. NGHĨA VỤ Công dân Trẻ em - sống có ích - Học tốt - Bầu cử - Sống tốt. - Học tập tốt - Hiếu thảo. - Chú ý GV giải thích. - Ý kiến. -> CD có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước VN, được nhà nước Việt nam bảo vệ. - Nhận xét ý kiến. -> Chăm chỉ học tập. 4. Mối quan hệ giữa Nhà nước với công dân. - Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. - Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật. HĐ6: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước, tự hào là CD VN qua truyện đọc “ Cô gái vàng của thể thao VN” trong SGK..(15 phút) - Tổ chức đọc truyện. - Gợi ý phân tích truyện. ? Tấm gương rèn luyện, phấn đấu của thúy Hiền gợi cho em suy nghĩ gì về nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của công dân đối với đất nước? Kết luận: chúng ta cần cố gắng học tập, rèn luyện tốt để đạt thành tích tốt trong học tập đem lại vinh quang cho bản thân, gia đình, đất nước. - Gợi ý liên hệ tấm gương khác (Nhận xét cho điểm nếu HS thực hiện tốt) - 1 Hs đọc truyện, lớp chú ý theo dõi dựa vào nội dung SGK. - Suy nghĩ, phát biểu theo gợi ý. ( Dự kiến ý HS phát biểu) → Thúy hiền học giỏi. Phấn đấu rèn luyện tốt, đạt thành tích trong thể thao đem lại vinh dự cho quê hương VN. Kiên trì rèn luyện. - Liên hệ nêu tấm gương khác. 3. Củng cố: (4 phút) - Công dân là gì? - Căn cứ vào đâu dể xác định công dân của một nước. - Em là công dân nước nà? Vì sao? 4. Dặn dò: (3 phút) Học bài. Sưu tầm các tấm gương Cd VN đem lại vinh quang cho đất nước. Chuẩn bị bài 14 “ Thực hiện trật tự an toàn giao thông” + Đọc thông tin, sự kiện. + Soạn bài theo câu hỏi gợi ý trong SGK. + Tìm hiểu về nguyên nhân các vụ tai nạn giao thông ở địa phương. + Tìm hiểu quy định của pháp luật về an toàn giao thông. + Tìm hiểu hệ thống, ý nghĩa của các biển báo giao thông. Duyệt Cô Thành Phận

File đính kèm:

  • docTUẦN22 Cong dan nuoc CH XHCN VN.doc
Giáo án liên quan