1. Về kiến thức.
- Hiểu được bản chất giai cấp, xã hội của pháp luật, mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.
- Nhận biết được vai trò, giá trị cơ bản của pháp luật đối với sự tồn tại và phất triển của mỗi công dân, nhà nước và xã hội.
- Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật liên quan đến việc thực hiện và bảo vệ quyền bình đẳng, tự do, dân chủ và phát triển của công dân.
2. Về kĩ năng.
- Từng bước hình thành năng lực phân tích, đánh giá các biểu hiện tình huống pháp luật trong đời sống thường ngày của bản thân.
- Biết cách tìm hiểu, tiếp cận các VBPL đã được trang bị trong nhà trương để tự điều chỉnh hành vi bản thân.
3. Về thái độ.
- Tôn trọng, tin tưởng ở lẽ phải và sự công bằng, có ý thức trách nhiệm và tính tích cực của công dân trong việc xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Tôn trọng và tự giác sống, học tập theo PL, tuân thủ theo các quy định của pháp luật.
73 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 12 - Cấu trúc chương trình - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhiệm vụ của QP-AN:
+ Giữ gìn và bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
+ Phát triển KT-XH, VH, AN-QP, đối ngoại vững mạnh
+ Đảm bảo ổn định chính trị và TTATXH
- Nguyên tắc hoạt động.
+ Huy động sức mạnh toàn dân bảo vệ quốc phòng an ninh.
+ Kết hợp giữa phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh.
+ Phối hợp có hiệu quả hoạt động an ninh quốc phòng với đối ngoại
+ Chủ động phòng ngừa âm mưu xâm phạm an ninh quốc gia.
+ Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân dân
- Nhiệm vụ: bảo vệ quốc phòng an ninh là nhiệm vụ của toàn dân trong đó QĐND và CAND là nòng cốt.
- Nghĩa vụ BVTQ: là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân => Nhà nước ban hành Luật nghĩa vụ quân sự.
- Trách nhiệm của công dân:
+ Tham gia Luật nghĩa vụ quân sự
+ Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ quốc phòng, an ninh.
+ HS: Rèn luyện sức khỏe, có lối sống lành mạnh, không có tệ nạn xã hội
4. Củng cố.
- Giáo viện nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức cơ bản của tiết học
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà học bài cũ , làm bài tập cuối bài học và chuẩn bị bài mới
Giáo án số: 31 Ngày soạn: 26 – 03 - 2013 Tuần thứ: 34
Lớp
12 C10
12 C11
12C12
12 C13
12C14
Ngày dạy
Sĩ số
THỰC HÀNH
VẬN DỤNG NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ HỌC ĐỂ LÀM BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết thực hành này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Học sinh nắm và vận dụng được những nội dung bài học để làm một số bài tập thực hành.
2. Về kĩ năng.
Biết vận dụng những kiến thức đã học đựơc và lý giải đựoc các hiện tưởng xảy ra ở địa phương.
3. Về thái độ.
Tin tưởng đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. Tin tưởng vào khả năng của bản thân trong việc thực hiện được một số quyền của công dân.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 12
-SGK tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12
- Các SGK và kiến thức có liên quan đến chưng trình lớp 12
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Nội dung thực hành
- Nhắc lại một cách khái quát nội dung chương trình học kì II và nêu cách vận dụng vào thực tế.
- Định hướng cho học sinh nêu ra những câu hỏi thắc mắc có liên quan đến nội dung bài học
-Cho học sinh làm một số bài tập tình huống trong sách bài tập tình huống GDCD mà giáo viên đã lựa chọn.
Giáo viên đưa ra một số bài tập cho học sinh:
Bài tập 1: Tình huống 1 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 53 & 54
Bài tập 2: Tình huống 4 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 54 & 55
Bài tập 3: Tình huống 8 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 56 & 57
Bài tập 4: Tình huống 9 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 57
Bài tập 5: Tình huống 13 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 59
Bài tập 6: Tình huống 15 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 59 & 60
3. Dặn dò nhắc nhở.
Giáo án số: 32 Ngày soạn: 01 – 04 - 2013 Tuần thứ: 35
Lớp
12 C10
12 C11
12C12
12 C13
12C14
Ngày dạy
Sĩ số
THỰC HÀNH
VẬN DỤNG NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ HỌC ĐỂ LÀM BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết thực hành này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Học sinh nắm và vận dụng được những nội dung bài học để làm một số bài tập thực hành.
2. Về kĩ năng.
Biết vận dụng những kiến thức đã học đựơc và lý giải đựoc các hiện tưởng xảy ra ở địa phương.
3. Về thái độ.
Tin tưởng đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. Tin tưởng vào khả năng của bản thân trong việc thực hiện được một số quyền của công dân.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 12
-SGK tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12
- Các SGK và kiến thức có liên quan đến chưng trình lớp 12
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Nội dung thực hành
- Nhắc lại một cách khái quát nội dung chương trình học kì II và nêu cách vận dụng vào thực tế.
- Định hướng cho học sinh nêu ra những câu hỏi thắc mắc có liên quan đến nội dung bài học
-Cho học sinh làm một số bài tập tình huống trong sách bài tập tình huống GDCD mà giáo viên đã lựa chọn.
Giáo viên đưa ra một số bài tập cho học sinh:
Bài tập 1: Tình huống 10 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 57
Bài tập 2: Tình huống 7 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 56
Bài tập 3: Tình huống 3 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 66
Bài tập 4: Tình huống 6 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 67
Bài tập 5: Tình huống 8 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 68
Bài tập 6: Tình huống 9 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 68
3. Dặn dò nhắc nhở.
Giáo án số: 33 Ngày soạn: 07 – 04 - 2013 Tuần thứ: 36
Lớp
12 C10
12 C11
12C12
12 C13
12C14
Ngày dạy
Sĩ số
THỰC HÀNH
VẬN DỤNG NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ HỌC ĐỂ LÀM BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết thực hành này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Học sinh nắm và vận dụng được những nội dung bài học để làm một số bài tập thực hành.
2. Về kĩ năng.
Biết vận dụng những kiến thức đã học đựơc và lý giải đựoc các hiện tưởng xảy ra ở địa phương.
3. Về thái độ.
Tin tưởng đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. Tin tưởng vào khả năng của bản thân trong việc thực hiện được một số quyền của công dân.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 12
-SGK tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12
- Các SGK và kiến thức có liên quan đến chưng trình lớp 12
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Nội dung thực hành
- Nhắc lại một cách khái quát nội dung chương trình học kì II và nêu cách vận dụng vào thực tế.
- Định hướng cho học sinh nêu ra những câu hỏi thắc mắc có liên quan đến nội dung bài học
-Cho học sinh làm một số bài tập tình huống trong sách bài tập tình huống GDCD mà giáo viên đã lựa chọn.
Giáo viên đưa ra một số bài tập cho học sinh:
Bài tập 1: Tình huống 1 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 73
Bài tập 2: Tình huống 2 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 73 & 74
Bài tập 3: Tình huống 3 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 74
Bài tập 4: Tình huống 5 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 75
Bài tập 5: Tình huống 6 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 75 & 76
Bài tập 6: Tình huống 9 sách tình huống Giáo dục công dân 12 trang 77
3. Dặn dò nhắc nhở.
Giáo án số: 34 Ngày soạn: 14 – 04 - 2013 Tuần thứ: 37
Lớp
12 C10
12 C11
12C12
12 C13
12C14
Ngày dạy
Sĩ số
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu bài học.
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh từ đó giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học trong học kì II.
- Hướng dẫn học sinh ôn tập, học bài và vận dụng kiến thức một cách có hệ thống và có hiệu quả.
- Học sinh định hướng được việc ôn tập cũng như cách làm bài của học sinh
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12
- Bài tập tình huống, Tài liệu về PL KD, pháp luật đại cương của ĐHKTQ-Khoa luật
- Những tình huống học sinh có thể hỏi.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Nội dung ôn tập
- Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm, cơ bản của học kì II
- Cho học sinh trao đổi những nội dung, những vấn đề đã học
- Giáo viên trả lời những câu hỏi thắc mắc của học sinh
- Đặt ra một số câu hỏi ở dạng kiểm tra
- Định hướng cách làm bài kiểm tra cho học sinh
3. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà ôn tập và tiết sau kiểm tra học kì II
Giáo án số: 35 Ngày soạn: 20 – 04 - 2013 Tuần thứ: 38
Lớp
12 C10
12 C11
12C12
12 C13
12C14
Ngày dạy
Sĩ số
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu kiểm tra.
- Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của học sinh đối với bộ môn.
- Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương.
- Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh.
II. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Nội dung đề kiểm tra kiểm tra.
Câu 1: Em hãy phân tích nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng lĩnh vực? (5 điểm)
* Pháp luật về việc làm và xóa đói giảm nghèo:
- Tạo ra nhiều việc làm mới.
- Sử dụng các biện pháp kinh tế - tài chính để xóa đói giảm nghèo.
Ví dụ:
+ Cho vay vốn ưu đãi
+ Ưu đãi thuế
+ Xuất khẩu lao động
* Pháp luật về dân số:
- Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
- Ổn định quy mô, cơ cấu và phân bố dân số hợp lí
- Nâng cao chất lượng dân số
- Xây dựng gia đình bền vững hạnh phúc
- Thực hiện tốt Luật HN&GĐ; Pháp lệnh dân số thực hiện KHHGĐ
Ví dụ:
+ Mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 đến 2 con
+ Thưởng-phạt khi sinh đẻ
+ Xây dựng gia đình văn hóa
* Pháp luật về chăm sóc sức khỏe nhân dân:
- Áp dụng các biện pháp giảm tỉ lệ mắc bệnh
- Luật bảo vệ chăm sóc sức khỏe
=> Bảo đảm phát triển giống nòi, nâng cao thể lực, tuổi thọ
Ví dụ:
+ BHYT cho người dân
+ Trẻ em dưới 6 tuổi không phải đóng viện phí
+ Khám sức khỏe định kì cho đồng bào ở vùng sâu, vùng xa
* Pháp luật về phòng, chống TNXH:
- Luật phòng chống ma túy
- Luật phòng chống mại dâm
- Đảm bảo an ninh trật tự
- Bài trừ các tệ nạn xã hội
=> Xây dựng lối sống văn minh
Ví dụ:
+ 26/6 là ngày phòng chống ma túy
+ 01/12 ngày phòng chóng HIV/AIDS
Câu 2: Em hãy trình bày cách thực hiện quyền công dân bầu cử được thực hiện theo những nguyên tắc nào? (2 điểm)
Quyền bầu cử được thực hiện theo nguyên tắc.
+ Phổ thông: không phân biệt nam - nữ...
+ Bình đẳng: mọi lá phiếu đều có giá trị như nhau.
+ Trực tiếp: trực tiếp đi bầu
+ Bỏ phiếu kín: không để lại tên trên phi
Câu 3: Em cho biết khai thác rừng bừa bãi có nguyên nhân nào? dẫn đến hậu quả gì? Biện pháp khắc phục như thế nào? (3 điểm)
Nguyên nhân
Hậu quả
Biện pháp khắc phục
- Ý thức của con người kém
- Phong tục tập quán
- Pháp luật chưa nghiêm
- Một số nguyên nhân khác
-
- Diện tích rừng giảm
- Ô nhiễm môi trường
- Tuyệt chủng động vật, thực vật
- Gây sói mòn, rửa trôi
-
- Tuyên truyền, giáo dục người dân
- Khai thác tiết kiệm
- Tăng cường quản lý của nhà nước
- Mọi người cùng tham gia chống các hành vi phá rừng.
-
3. Dặn dò nhắc nhở.
File đính kèm:
- Giao an GDCD 12(2).doc