Tiết 1 Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I/ Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ .
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương tốt đẹp.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II/ Chuẩn bị:
- GV: tranh minh hoạ
- HS: SGK
36 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 8 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
Kiểm tra bài 4, 5 của tiết trước.
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: ghi tựa
b. Thực hành:
Bài 1:
Cho HS làm vào bảng con, 1HS làm trên bảng lớp.
Nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính.
- Yêu cầu HS làm vào vở
1HS làm trên bảng lớp
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 4:
Yêu cầu HS làm vào vở
Chấm 5 bài
1HS làm trên bảng lớp
Nhận xét, chốt lại lời giải
Bài 5:
- Gọi HS nêu cách tính.
Nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò:
HD HS làm bài 3
Làm bài 3 vào vở ở nhà
Nhận xét tiết học
HS trả lời
Nhắc lại
Đọc yêu cầu
35269+ 27485= 62754
TL: 62754 – 27485= 35269
80326- 45719= 34607
TL: 34607+45719= 80326
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu quy tắc
245
14
200
Đọc đề bài
Thùng to chứa số l đầu là:
(600+120) :2 = 360(l)
Thùng bé chúa số l dầu là:
360 – 120= 240 (l)
Đáp số: Thùng to 360 l
Thùng bé 240 l
HS đọc yêu cầu
Nêu cách tìm thừa số chưa biết và sô bị chia.
X x 2 = 10 x : 6 = 5
X = 10 : 2 x = 5 x 6
X = 5 x = 30
Lắng nghe.
Khoa học
Ăên uống khi bị bệnh
I/ Mục tiêu: Sau bài này học sinh biết:
-Nói về chế độ ăn uóng khi bị một số bệnh.
-Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
-Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước muối.
-Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II / Chuẩn bị:
- GV: tranh ảnh
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định
2/ Bài cũ:
Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào và em phải làm gì?
Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. GTB: ghi tựa
b. HĐ1: Chế đô ăn uống đối với nguười mắc bệnh thông thường.
* MT: nói về chế độ ăn uống khi mắc một số bệnh thông thường.
* CTH:
- Kể tên các thức ăn đối với người mắc bệnh thông thường.
- Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao?
- Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì nên cho ăn ntn?
Nhận xét, kết luận
c. HĐ2: Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối.
* MT: Nêu được chế độ ăn uống của bệnh tiêu chảy, biết cách pha dung dịch Ô-rê-dôn và nấu cháo muối.
* CTH:
- Yêu cầu HS đọc lời thoại
- BS khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ntn?
- Nhận xét, chốt lại
- Yêu cầu các nhóm báo cáo đồ dùng để thực hành.
- Quan sát, giúp đỡ HS
- Cho HS thực hành trước lớp
Nhận xét chung
d. HĐ3: Đóng vai
* MT: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
* CTH:
- Nêu yêu cầu và HD HS
Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố, dặn dò:
HS đọc mục Bạn cần biết
HT mục BCB
Nhận xét tiết học
HS trả lời
Nhắc lại tựa bài
thịt, cá, trứng, sữa, hoa quả
nên ăn món loãng như cháo vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn.
- HS phát biểu
Quan sát, đọc lời thoại trong SGK
HS trả lời
HS báo cáo đồ dùng thực hành nấu cháo.
HS thực hành
Thảo luận, đưa ra tình huống
HS phân vai đóng vai trước lớp
Nhận xét, bình chon
HS đọc bài
Lắng nghe.
Luyện từ và câu
Dấu ngoặc kép
I / Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép .
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- giáo dục học sinh
II / Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2 , 4
- HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
Gọi HS lên viết 3 tên người, tên địa lí nước ngoài
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: ghi tựa
b. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Những từ, câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
GV gạch chân những từ, câu văn HS vừa tìm.
- Những từ, câu văn đó là lời của ai?
- Dấu ngoặc kép dùng trong câu văn trên có tác dụng gì?
Bài 2:
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
- GV: tắc kè là một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắckè.
+ Từ “lầu” chỉ cái gì?
+ Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không?
+ Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép dùng làm gì?
c. Phần ghi nhớ:
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.
d. Phần luyện tập:
Bài 1:
Yêu cầu HS làm vào vở
Nhận xét, chốt lại kết quả.
Bài 2:
Nhận xét, kết luận.
Bài 3:
Gợi ý HS cách làm bài
Chấm 5 bài
Nhận xét, chốt lại.
4/ Củng cố, dặn dò:
Gọi HS đọc lại ghi nhớ
Xem lại các bài tập
Nhận xét tiết học
HS làm bài
Nhắc lại tựa
HS đọc đề bài
- Từ ngữ: người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, đầy tớ trung thành của nhân dân.
Câu: Tôi chỉ có..ai cũng được học hành.
- Lời của Bác Hồ.
- Dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Đọc yêu cầu.
lời dẫn trực tiếp chỉ là 1 cụm từ
khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn
Đọc yêu cầu
Lắng nghe
chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng
- Tắc kè xây tổ trên cây, tổ nhỏ không phải là cái lầu
- HS trả lời
3HS đọc
Đọc yêu cầu
“Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
“Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹkhăn mùi soa”
Đọc yêu cầu
HS trả lời: đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Đọc yêu cầu
a) “vôi vữa”
b) “trường thọ”, “đoản thọ”
HS đọc lại
Tiết 3 Toán
Góc nhọn- góc tù- góc bẹt
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Biết dùng êke để nhận dạng các góc
- Nhận dang được góc tù, góc bẹt, góc nhọn trong thực tế.
II/ Chuẩn bị:
- GV: thước êke, bảng phụ
- HS: thước êke, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định
2/ Bài cũ:
Kiểm tra bài 4,5 của tiết trước
Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. GTB: ghi tựa
b. Giới thiệu góc:
* Góc nhọn: A
O B
- Hãy đọc tên đỉnh và các cạnh của góc
- GV giới thiệu đây là góc nhọn.
HD HS dùng êke kiểm tra góc
* Góc tù: M
O B
- Gọi HS đọc tên cạnh và đỉnh
- GV giới thiệu đây là góc tù.
HD HS dùng êke kiểm tra góc
* Tương tự: GV giới thiệu góc bẹt
C O D
c. Thực hành:
Bài 1:
Gọi HS trả lời
Nhận xét, chốt lại
Bài 2:
Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
Hs nhắc lại nội dung bài
Xem lại các BT
Nhận xét tiết học
HS làm bài
Nhắc laiï tựa bài
Quan sát
- Đỉnh O, cạnh OA. OB
Góc AOB nhỏ hơn góc vuông.
- Đỉnh O, cạnh MO và OB
Góc MOB lớn hơn góc vuông
Đọc yêu cầu, quan sát hình
Góc nhọn: MAN, UDV
Góc vuông: ICK
Góc tù: BPQ, GOH
Góc bẹt: XEY
- Đọc yêu cầu
HS dùng êke kiểm tra
Trả lời câu hỏi
HS nhắc lại
Tiết 4 Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
- HS: vở
III/ Các hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1/ Oån định
- Hát tập thể
4’
2/ KTBC:
- GV kiểm tra 2 HS
- Một HS kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước.
- Một HS trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
30’
3/ Bài mới:
a. GTB: ghi tựa
Nhắc lại
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Một HS đọc đề bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- GV mời HS giỏi làm mẫu, chuyển thể lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất.
HS kể trước lớp
- GV nhận xét, dán tờ phiếu tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyện thể
HS đọc thầm
5’
Nhận xét, ghi điểm
Bài 2:
- Tin-tin và Mi-tin có đi cùng nhau không?
- Hai bạn thăm nơi nào trước ,nơi nào sau?
- Yêu cầu HS tập kể
Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
Chấm 5 bài
Nhận xét, kết luận.
4/ Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung bài
Xem lại các BT
Nhận xét tiết học
HS tập kể trong nhóm
HS thi kể trước lớp
Đọc yêu cầu
cùng nhau thăm công xưởng xanh
thăm công xưởng xanh trước, ngôi vườn kì diệu sau.
- Tập kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp
Đọc yêu cầu,làm vào vở
- Trình tự sắp xếp: có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
- Từ ngữ nối Đ1 với Đ2:
+ Đ1: Trước hết Mi-tin đến khu vườn kì diệu
+ Đ2: Rời công xưởng xanh Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu
HS nhắc lại
Tiết 5 Sinh hoạt
I/ Mục tiêu:
- HS phát hiện ra ưu, khuyết điểm của mình
- Triển khai phương hướng tuần sau.
II/ Tiến trình lên lớp:
TG
Thầy
Trò
15’
8’
7’
1/ Báo cáo
GV gọi ban cán sự lớp báo cáo tình hình
Nhận xét chung:
- Tuyên dương HS đã thực hiện tốt
- Nhắc nhở một số HS có biểu hiện chưa tốt.
2/ Phương hướng:
Đi học đúng giờ
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Đồng phục đúng quy định
Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
3/ Sinh hoạt Đội:
HD HS ôn lại các điều lệ Đội viên
HS hát tập thể.
Lớp trưởng, lớp phó báo cáo tình hình học tập của lớp
Thảo, Linh, Huyền, Nhi
Tổ 1: B Tổ 2: A
Tổ 3: B Tổ 4: C
Khoa, Hưng, Châu Á
Lắng nghe
File đính kèm:
- Tuan 8.doc