Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
$15: Kì diệu rừng xanh
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. Cảm xúc ngưỡng mộ của rừng.
2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
2-Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
30 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 8 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,01 d) 0, 304
*Kết quả:
41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538
*Kết quả:
36 x 45 6 x 6 x 5 x 9
a) = = 54
6 x 5 6 x 5
56 x 63 8 x 7 x 9 x 7
b) = = 49
9 x 8 9 x 8
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách đoc, viết, so sánh số thập phân.
Tiết 4: Địa lý
$8: Dân số nước ta
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
-Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
-Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
-Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
-Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam A năm 2004.
-Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
-Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước ta?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Nội dung:
a) Dân số:
*Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp )
-Cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam A năm 2004.
+Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
+Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam A?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-96)
b) Gia tăng dân số:
*Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
-Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi:
+Cho biết dân số từng năm của nước ta?
+Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
-Mời HS trả lời các câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-96)
*Hoạt động 3: (thảo luận nhóm 7)
-GV cho HS quan sát tranh về hậu quả của gia tăng dân số. Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
+Theo em gia tăng dân số nhanh dẫn tới hậu quả gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-97)
- Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người
-Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3 trong số các nước ở Đông Nam A.
-Năm 1979: 52,7 triệu người. Năm 1989: 64,4 triệu người. Năm 1999: 76,3 triệu người.
-Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
-Thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Âm nhạc.
$8: Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em
bầu trời xanh. Nghe nhạc.
I/ Mục tiêu.
-HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2bài hát trên.Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ
-HS có cảm nhận về bản nhạc được nghe.
II/ chuẩn bị.
-SGK, nhạc cụ gõ.
III/ các hoạt động dạy học chủ yếu.
phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung bài học.
Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát.
-GV hát mẫu lại bài hát
-GV nêu một số câu hỏi cho học sinh trả lời.
+Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước?
+Nói cảm nhận của em về bài hát reo vang bình minh?
b. Nội dung 2: nghe nhạc.
-GV cho học sinh nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca hay một trích đoạn nhạc không lời.
-HS ôn tập lần lượt 2 bài hát.
-Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo dãy...
-Tập biểu diễn theo hình thức tốp ca
-HS trả lời.
3.Phần kết thúc.
-Hát lại một trong hai bài hát ôn tập.
Thứ Sáu ngày 3 tháng 10 năm 2006
Tiết 1: Thể dục.
$16: Động tác vươn thở và tay
Trò chơi “Dẫn bóng”
I/ Mục tiêu:
-Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
-Chơi trò chơi “dẫn bóng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Khởi động một trò chơi do GV chọn.
2.Phần cơ bản.
*Học động tác vươn thở 3-4 lần mỗi lần 2.8 nhịp.
-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật đọng tác và làm mẫu cho HS làm theo
-GV theo dõi uốn nắn cho học sinh
*Hoc động tác tay( dạy tương tự như động tác trên)
-Ôn 2động tác vươn thở và tay.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
*Trò chơi “dẫn bóng”
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
2-3 phút
1-2vòng
2 phút
1 phút
18-22 phút
10 phút
10 phút
2-3 lần
4-5 phút
4-5 phút
2 phút
2 phút
1 phút
Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
-ĐHNT.
-ĐHTL: GV @
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL: Như trên
-ĐHKT:
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
Tiết 2: Tập làm văn
$16: Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
-Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Vở BT Tiếng Việt 5
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã viết lại.
-GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 (83):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách mở bài.
*Bài tập 2 (84):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về hai cách kết bài.
*Bài tập 3 (84):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Mời một số HS đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Có hai kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
-Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp.
Kiểu mở bài gián tiếp.
-Có hai kiểu kết bài:
+Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
-Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
-Khác nhau:
+Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
+Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về hoàn chỉnh đoạn văn.
Tiết 3: Khoa học
$16: phòng tránh hiv/aids
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
-Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS
- Có ý thức thức thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Thông tin và hình trang 35 SGK
- ST các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm gan A?
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
2.2- Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng”
* Mục tiêu: -HS Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
-Nêu các đường lây truyền bệnh HIV
* Cách tiến hành.
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
-Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo luận.
*GV kết luận:
1 – c
2 – b
3 – d
4 – e
5 - a
-Các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
2.2-Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm:
*Mục tiêu: Giúp HS :
-Nêu được cách phòng bệnh HIV/AIDS.
-Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, kl.
- Các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, bài báo
- Các nhóm trưng bày SP.
- Các nhóm bình chọn nhóm có nội dung pp, đầy đủ, trình bày đẹp.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Toán
$40: Viết các số đo độ dài
dưới dạng số thập phân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn:
-Bảng đơn vị đo độ dài.
-Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
-Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho 2 HS làm bài tập 4.
2-Bài mới:
2.1-Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài:
a) Đơn vị đo độ dài:
-Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé?
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo:
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?
Cho VD?
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng? Cho VD?
2.2-Ví dụ:
-GV nêu VD1: 6m 4dm = m
-GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm
-GV nêu VD2: (Thực hiện tương tự như VD1)
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1(44): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (44): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (44): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
-Các đơn vị đo độ dài:
km, hm, dam, m, dm, cm, mm
-Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km
-HS trình bày tương tự như trên.
VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km
4
*VD1: 6m 4dm = 6 m = 6,4m
10
5
*VD2: 3m 5cm = 3 m = 3,05m
100
*Lời giải:
8m 6dm = 8,6m
2dm 2cm = 2,2dm
3m 7cm = 3,07dm
23m 13cm = 23,013m
*Kết quả:
a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m
b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm
*Lời giải:
5km 302m = 5,302km
5km 75m = 5,075km
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- GA LOP 5 TUAN 8.doc