Tiết 1 Tập đọc
Một người chính trực
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: chính trực, giám nghị đại phu
- Đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ: chính trực, di chiếu, thái tử
- Nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân ì nước của Tô Hiến Thành.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK
34 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 4 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội thi kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm
- Nhận xét, tuyên dương
c. HĐ2: Lí do cần ăn phối hợp đạm ĐV- TV
* MT: kể tên thức ăn vừa cugn cấp đạm động vật và thực vật. Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc đạm TV
* CTH:
- Gọi HS nêu tên thức ăn vừa chứa đạm ĐV và TV
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm ĐV hoặc chỉ ăn đạm TV?
- Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên ăn cá?
- Nhận xét, kết luận.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục BCB
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời
Nhắc lại
- HS thi kể: gà, cá, đậu, thịt, mực, vừng, lạc
- Lẩu cá, canh cua, khổ qua nhồi thịt, rau xào thịt bò
- Đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng không thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm TV dễ tiêu nhựng thiếu một số chất bổ dưỡng
- Vì trong thịt có chứa nhiều chất béo, trong quá trình tiêu hoá, chất béo này tạo ra nhiều chất độc chúng ta nên ăn cá nhiều vì đạm cá dể tiêu hơn đạm thịt
Tiết 4 Thể dục
Tiết 5 Kĩ thuật
Khâu thường (T1)
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Chuẩn bị:
GV: tranh quy trình, mẫu khâu
HS: vải, kim khâu, thước, kéo, phấn
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1. Oån định:
2. Bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. GTB: ghi tựa
b. HĐ1: HD quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích : Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn.
- Hướng dẫn HS quan sát mặt trái , mặt phải của mẫu khâu thường, kết hợp quan sát hình 3a, 3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường.
- GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đường khâu mũi thường.
- Vậy thế nào là khâu thường?
-GV gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ
c. HĐ2: HD thao tác kĩ thuật
* TTCC 1 – NX 2
* Thao tác thêu cơ bản:
- GV hướng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim khi khâu , cách lên kim và xuống kim .
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn .
-GV kết luận.
* HD thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình , hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường .
- Hướng dẫn HS quan sát hình 4 đề nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu
- GV gọi HS đọc nội dung phần b mục 2, kết hợp quan sát hình 5a, 5b, 5c (SGK) nêu cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu .
- GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũu thường:
+Lần đầu hướng dẫn chậm từng thao tác có kết hợp giải thích.
+Lần hai hướng dẫn nhanh hơn toàn bộ thao tác để HS hiểu và biết cách thực hiện theo quy trình.
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 6a, 6b, 6c (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách kết thúc đường khâu thường.
- Hướng dẫn HS khâu lại mũi và nút chỉ cuối cùng đường khâu theo SGK.
Lưu ý:
+Khâu từ phải sang trái.
+Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên , xuống nhịp nhàng với sự lên, xuống của mũi kim.
+Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Không dứt hoặc dùng răng cắn đứt chỉ.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài .
-GV có thể tổ chức cho HS tập khâu thường trên giấy kẻ ô li.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị tiết thực hành
- Nhận xét tiết học
- ĐTTT: 29 HS
Nhắc lại
- Lắng nghe
+ Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
+ Mũi khâu cả 2 mặt giống nhau, dài bằng nhau , cách đều nhau.
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét .
-Một vài HS nêu nhận xét về đường khâu mũi thường.
* ĐTTT: Toàn, Hương, Đ.Huy, Đ.Lộc, Trâm, T.Huy, Q.Phong, T.Phong, H.Trang, Tài, Phú, Dũng, Sương, Bình, Chiến
- HS quan sát H2
Cách lên kim: đặt mũi kim từ phía dưới xiên lên trên mặt vải
- 2 HS thực hiện thao tác lên kim, xuống kim
- Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2: khâu các mũi khâu thường theo đường dấu
- Xuống kim tại điểm 2, lêm kim tại điểm 3
- HS trả lời.
-1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài .
- HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li.
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008
Tiết 1 Âm nhạc
Tiết 2 Luyện từ và câu
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I/ Mục tiêu:
Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo tù ghép, từ láy.
Nhận ra được từ ghép, từ láy có trong bài
Phân loại các từ ghép
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- Thế nào là từ ghép, từ láy
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD làm bài tập:
Bài 1:
- Nhận xét, kết luận
Bài 2:
- Thu chấm
- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3:
Nhận xét, chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Xem lại các bài tập
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
+ Bánh trái (tổng hợp)
+ Bánh rán (phân loại)
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay
b. Ruộng đồng, làng xóm, núi non, bãi bờ, màu sắc
- Đọc yêu cầu, làm VBT
Nhút nhát
Lạt xạt, lao xao
Rào
HS trình bày kết quả
Tiết 3 Toán
Giây – Thế kỉ
I/ Mục tiêu: Giúp HS
Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm
Luyện làm bài tốt, trình bày
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS làm BT 3,4 của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Giới thiệu giây:
- Treo đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến số 2 là bao nhiêu giờ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền sau là ? phút
1 giờ = phút?
- Khi kim phút đi từ vạch này đến vạch kế tiếp thì kim giây chạy ntn?
c. Giới thiệu thế kỉ:
- GV: 1 thế kỉ = 100 năm
- Từ năm 1 100 là TK I
Từ năm 101 200 là TK II
Từ 1900 2000 là TK mấy?
Năm 2008 thuộc TK thứ mấy?
- HD HS ghi thế kỉ bằng chữ số La Mã
d. Thực hành:
Bài 1:
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2:
Chốt lại kết quả đúng
Bài 3:
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài
- Làm BT2 vào vở
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Nhắc lại
- HS chỉ trên đồng hồ.
- Là 1 giờ
- Là 1 phút
60 phút
- Chạy một vòng
1 phút = 60 giây
Thế kỉ 20
Thế kỉ 21
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a. 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây
phút = 20 giây 1phút 8giây= 68 giây
b. 1 thế kỉ = 100 năm
5 thế kỉ = 500 năm
thế kỉ = 50 năm
- Đọc yêu cầu, làm miệng
a. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX
Năm đó thuộc TK XX
b.CM tháng Tám thành công vào TK XX
c. TK III
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. Thế kỉ XI
Tính đến nay đã được 998 năm
b. Thế kỉ X
Tính đến nay đã được 1070 năm
Tiết 4 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I/ Mục tiêu
Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
Thực hành làm bài tốt, rõ ràng.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: vở, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện có phần nào?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS làm bài:
* Xác định yêu cầu
- Ghi đề, gạch chân: tưởng tượng, ba nhân vật: mẹ ốm, người con, bà tiên.
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?
*Lựa chọn chủ đề:
* Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành KC
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Phải hình dung điều gì xảy ra, diễn biến của câu chuyện.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý
- Nối tiếp nhau nói chủ đề câu chuyện (hiếu thảo hay trung thực)
- HS thảo luận cặp đôi theo tưởng tượng
- HS thi kể trước lớp
Tiết 5 Sinh hoạt
I/ Mục tiêu:
Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình
Triển khai phương hướng tuần sau
Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể.
II/ Lên lớp:
TG
Thầy
Trò
1’
12’
7’
10’
1/ Ổn định:
2/ Nhận xét tuần 4:
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt.
- Có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm trong tuần
- Xét thi đua theo tổ.
3/ Kế hoạch tuần :
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp.
- Giữ vs trường lớp sạch.
- Trang phục gọn gàng, đúng tác phong.
- TD giữa giờ nghiêm túc, giữ vệ sinh tốt.
- Tham gia lễ hội trăng rằm
- Quyên góp SGK cũ cho thư viện trường
4/ Sinh hoạt Đội:
Cho HS các tổ thi hỏi đáp về Bác Hồ, Đội TNTP
Hát
Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo.
- Lắng nghe
HS các tổ thi với nhau.
Hát tập thể.
BGH duyệt KT duyệt
File đính kèm:
- Tuan 4.doc