Giáo án giảng dạy tuần 3 lớp 4

Tiết 1 Tập đọc

 Thư thăm bạn

I/ Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân

 - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

2. Đọc hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ: xả thân, quyên góp, khắc phục

 - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn

3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc33 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 3 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số vitamin mà em biết? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể - Kể tên một số chất khoáng mà em biết? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng - Tại sao hằng ngày ta phải ăn các thức ăn chứa chất xơ? - Hằng ngày, chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước? - Nhận xét, kết luận. 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục BCB - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 HS trả lời Nhắc lại - Thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày +Rau cải, chuối: Thực vật – chứa vitamin, chất khoáng, chất xơ + Sữa, thịt: động vật - chứa vitamin, chất khoáng - Vitamin A, C, D - Rất cần cho hoạt động sống của cơ thể, nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh - Sắt, can-xi, iốt - Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh. - Các chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá, giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài - khoảng 2 lít nước. HS đọc Tiết 4 Thể dục Tiết 5 Kĩ thuật Cắt vải theo đường vạch dấu I/ Mục tiêu: HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình kĩ thuật. Giáo dục ý thức an toàn lao động. II/ Chuẩn bị: GV: mảnh vải vạch dấu đường thẳng và đường cong HS: mảnh vải, kéo, phấn vạch, thước III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1. Oån định 2. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. GTB: ghi tựa b. HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu + Em hãy nêu nhận xét về hình dạng các đường vạch dấu + Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải + Nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu? - Nhận xét, kết luận c. HĐ2: HD thao tác kĩ thuật *Vạch dấu trên vải - GV đính vải trên bảng, gọi HS lên bảng thực hiện thao tác - Lưu ý: vuốt thẳng vải , dùng thước có cạnh thẳng để vạch dấu; kẻ đường cong lên vị trí đã định *Cắt vải theo đường vạch dấu - Yêu cầu HS quan sát - Nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ d. HĐ3: HS thực hành * TTCC 1,2 – NX 1 - Yêu cầu HS vạch 2 đường thẳng, 2 đường cong dài 15cm, các đường vạch dấu cách nhau 3-4cm - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS e. HĐ4: Đánh giá kết quả - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Vẽ đường vạch dấu thẳng và cong + Cắt theo đường vạch dấu + Đường cắt không bị mấp mô + Hoàn thành đúng thời gian - Nhận xét, đánh giá sản phẩm 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị bài 2 - Nhận xét tiết học HS để đồ dùng lên bàn Nhắc lại - Quan sát mẫu + Là một đường thẳng, đường cong. Đường cắt vải cũng là một đường thẳng, đường cong + Vạch dấu trên vải để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch + Có 2 bước: vạch dấu trên vải, cắt vải theo đường vạch dấu - Quan sát H1a, b SGK - HS nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải - HS thực hiện - Lắng nghe - Quan sát H2 a, b - HS nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - 2-3 HS đọc * 29 HS - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - HS trưng bày sản phẩm trên bảng - HS nhận xét, đánh giá HS đọc Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2008 Tiết 1 Âm nhạc Tiết 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết I/ Mục tiêu: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết Rèn luyện để sử dụng vốn từ trên. Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm trên. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Thế nào là từ đơn, từ phức - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD làm bài tập: Bài 1: - HD HS cách tra từ điển - Gọi HS trình bày kết quả - Nhận xét, kết luận Bài 2: - Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 3: Thu chấm Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 4: Nhận xét, chốt lại kết quả 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Xem lại các bài tập - Nhận xét tiết học. HS làm bài Nhắc lại - Đọc yêu cầu và mẫu - Lắng nghe - Thảo luận làm bài + Hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền từ + Aùc: hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác khẩu, tàn ác - Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm + Nhân hậu: (+) nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ; (-) tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo + Đoàn kết: (+) cưu mang, che chở, đùm bọc; (-) bất hoà, lục đục, chia rẽ - Đọc yêu cầu, làm vở Bụt (đất) Đất Cọp Chị em - Đọc yêu cầu - HS phát biểu Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ Tiết 3 Toán Viết số tự nhiên trong hệ thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân Sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: bảng con, vở. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Gọi HS làm lại BT 3,4 của tiết trước - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Đặc điểm của hệ thập phân: - Viết: 10 đơn vị = ..chục 10 chục = .trăm 10 trăm = .nghìn - GV: trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở 1 hàng tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền nó? c. Cách viết số trong HTP: - GV đọc - Gọi HS nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999 - Nhận xét: giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. d. Thực hành: Bài 1: Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 2: Thu chấm Chốt lại kết quả đúng Bài 3: Nhận xét, chốt lại 4/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Làm BT3 vào vở - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. HS trả lời Nhắc lại - HS phát biểu: 1 chục 1 trăm 1 nghìn - bằng 1 đơn vị ở hàng trên liền nó. - HS viết bảng con: ( 999; 2008; 685 402 793) - 9; 90; 900 - Nhắc lại - Đọc yêu cầu, HS làm trên bảng phụ + 5864: 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị + Hai nghìn không trăm hai mươi: 2 nghìn, 2 chục + 55 500: 5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm + 9 000 509 - Đọc yêu cầu, làm vở 873 = 800 + 70 + 3 4738 = 4000 + 700 + 30 +8 10837= 10 000 + 800 + 30 + 7 - Đọc yêu cầu, làm bảng con 50 – 500 – 5000 – 5 000 000 Tiết 4 Tập làm văn Viết thư I/ Mục tiêu - HS nắm được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu của một lá thư. - Trình bày bài viết theo trình tự. - Vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: vở III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Phần nhận xét: + Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? + Người ta viết thư để làm gì? + Một bức thư cần có những nội dung gì? + Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc? - Nhận xét, chốt lại c. Ghi nhớ: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ d. Luyện tập: * Tìm hiểu đề: + Gạch chân những từ ngữ quan trọng. + Đề yêu cầu viết thư cho ai? + Mục đích viết thư là gì? + Ta cần thăm hỏi những gì? + Kể cho bạn nghe những gì về lớp, trường hiện nay? + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? * Thực hành viết thư: - Yêu cầu HS viết thư - Nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 HS đọc bài Nhắc lại - HS đọc bài “Thư thăm bạn” + chia buồn cùng bạn Hồng + để thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến + Nêu lí do và ục đích viết thư; thăm hỏi tình hình; thông báo tình hình; nêu ý kiến trao đổi và bày tỏ tình cảm + Mở đầu: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa gửi Cuối thư: ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn 3-4 HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ + Cho một bạn ở trường khác + Thăm hỏi, kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay + Sức khoẻ, việc học hành ở trường + Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo + Chúc bạn sức khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại - HS thực hành viết - Đọc bài viết HS đọc Tiết 5 Sinh hoạt I/ Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình Triển khai phương hướng tuần sau Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể. II/ Lên lớp: TG Thầy Trò 1’ 12’ 7’ 10’ 1/ Ổn định: 2/ Nhận xét tuần 3: - Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. - Có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm trong tuần - Xét thi đua theo tổ. 3/ Kế hoạch tuần 4: - Đi học chuyên cần, đúng giờ - Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp. - Giữ vs trường lớp sạch. - Trang phục gọn gàng, đúng tác phong. - TD giữa giờ nghiêm túc - Chuẩn bị cho lễ Khai giảng năm học mới - Tham gia làm lồng đèn, mỗi tổ 1 lồng đèn. 4/ Văn nghệ: Cho HS các nhóm thi nhau hát Tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo. HS các tổ thi với nhau. Hát tập thể. BGH duyệt KT duyệt

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc