Giáo án giảng dạy Tuần 26 - Lớp 3

Tập đọc - kể chuyện. (2 tiết)

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I.MỤC TIÊU:

A - Tập đọc

 Phát âm đúng: quấn khố, thuyền, du ngoạn, kết duyên, trồng lúa, mùa xuân, mở hội.Ngắt, nghỉ đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.HSK-G đọc diễn cảm bài

 - Hiểu từ: Chư xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời.

 - Hiểu nội dung: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.

 - Giáo dục lòng kính yêu và ghi nhớ công ơn của họ. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

- KNS: Thể hiện sự cảm thông; đảm nhận trách nhiệm; xác định giá trị.

B - Kể chuyện

 - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.

 - HSK-G Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.

 - Rèn kĩ năng nghe-kể.

 

doc20 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 26 - Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc thầm bài tập 2a. - HDHS phân tích mẫu. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lớp lắng nghe GV đọc. - 2 HS đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài: + Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên Tết Trung thu, Tâm. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con. - Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có). - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Lắng nghe, thực hiện. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Lắng nghe, sửa sai. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập. - Thực hiện. - Cùng GV phân tích mẫu. - Cả lớp thực hiện tự làm bài. - 3 nhóm lên bảng thi làm bài. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất: + r : rổ, rá, rựa, rương, rùa,.. +d : dao, dây, dê, dế, diễn, dư, +gi : giường, giáp, giày, gì, giáng, - Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có). - Lắng nghe, thực hiện. Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 26 Bài: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và của mọi người. - Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư; nhắc mọi người cùng thực hiện. - KNS: Kĩ năng tự trọng; làm chủ bản thân; kiên định; ra quyết định. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập cho hoạt động 1. - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Nêu các tình huống ở BT4 của tiết trước và yêu cầu HS giải quyết các tình huống đó. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Xử lý tình huống qua đóng vai. - Chia nhóm, phát phiếu học tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong phiếu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng vai. - Mời một số nhóm trình bày trước lớp. + Trong các cách giải quyết đó, cách nào là phù hợp nhất? + Em thử đoán xem, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc? - Kết luận: Minh cần khuyên Nam không được bóc thư của người khác. HĐ3: Thảo luận nhóm. - GV nêu yêu cầu (BT2 - VBT), - Yêu cầu từng cặp HS thảo luận và làm bài. - Mời đại diện 1 số cặp trình bày kết quả. - GV kết luận. HĐ4: Liên hệ thực tế. - Nêu câu hỏi: + Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ? + Việc đó xảy ra như tế nào? - Nhận xét, đánh giá. HĐ5: Hướng dẫn thực hành. - Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc bạn bè cùng thực hiện. - Sưu tầm những tấm gương. 4. Củng cố, dặn dò: - Thực hiện những điều được học vào cuộc sống. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm thực hiện thảo luận và đóng vai. - 3 nhóm lên trình bày trước lớp. - các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu suy nghĩ của mình. - Lắng nghe, ghi nhớ. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả làm bài. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự liện hệ và kể trước lớp. - Lớp tuyên dương bạn có thái độ tốt nhất. - Lắng nghe, điều chỉnh hành vi và thái độ cá nhân. - Lắng nghe, thực hiện. - Lắng nghe, thực hiện. Toán ` BÀI : CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục , hàng đơn vị. -Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa). -HS hoàn thành các bài tập: 1,2,3. -HSK-G làm thêm bài tập 4( nếu còn thời gian). -GDHS hứng thú với môn học toán. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ kẻ bảng phần bài học và bài tập 1,2. các tấm bìa có các số 10.000; 1000, 100,10,1. HS: vở, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra tiết trước. -Sửa bài , nhận xét . 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Ôn tập về các số trong phạm vi 10.000: Mục tiêu: HS nhớ, viết được các số trong phạm vi 10.000. Ghi bảng số 2316 và 1000. -Y/c hs đọc và nêu cấu tạo số gồm: mấy nghìn, mấy trăm , mấy chục, mấy đơn vị.? *Hoạt động 2: HD viết và đọc các số có 5 chữ số. -Viết số 10.000 y/c hs đọc và phân tích số gồm có bao nhiêu chục nghìn ;.đơn vị? *Hoạt động 3: Thực hành. Bài tập 1/140: Viết (theo mẫu). -Hd mẫu(như sgk). -Tương tự y/c hs làm câu b. -Nhận xét và y/c hs đọc số vừa viết. Bài tập 2/141: Viết ( theo mẫu). -Y/c hs nhận xét các số : có mấy chục nghìn? Mấy nghìn? Mấy trăm? Mấy chục? Mấy đơn vị? -Hd mẫu. -Y/c hs tự làm bài. -Nhận xét . Bài tập 3/ 141: Đọc các số: -Gọi hs đọc y/c bài tập. -Viết bảng lần lượt các số và y/c hs đọc. -Nhận xét . -Y/c hs đọc lại các số vừa viết. -YC HSKG làm bài tập 4. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv ghi bảng vài số và y/c hs đọc. -Nhận xét tiết học. -Y/c hs luyện tập thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. -Nghe và nhắc lại đề bài. -HS đọc và phân tích số. -Nhận xét . -1 hs đọc và phân tích. -HS trả lời theo y/c của gv. -HSY nhắc lại. -1hs lên bảng gắn các chữ số. -Theo dõi hd của gv. - Bài tập 1/140: Vài hs đọc . -Hs đọc các số theo y/c của gv. - Bài tập 2/140: Theo dõi hd của gv. -HS làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng viết và đọc số vừa viết. -Nhận xét . -Vài hs nhận xét . - Bài tập 3/140: Theo dõi hd của gv. -Hs tự làm bài; vài hs lên bảng viết số( hsy làm bài theo hd của gv). -Nhận xét . -HSY đọc lại các số vừa viết. - Bài tập 4/140: 1 hs nêu y/c bài tập. -Hs đọc các số theo y/c của gv. -Nhận xét . -HSY đọc lại các số . -HSK-G tự làm. -Vài hs đọc theo y/c của gv. -Thực hiện y/c của gv. Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 26 Bài: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). - KNS:Tư duy sáng tạo; giao tiếp; tìm kiếm và xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Bài tập. Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc bài tập. + Em chọn để kể ngày hội nào? - Gợi ý để HS kể có thể là những lễ hội mà em được trực tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim, - Mời một em kể mẫu, GV nhận xét bổ sung. - Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể. - Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn. Bài tập 2: - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch. - Yêu cầu lớp thực hiện viết bài. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 4. Củng cố, dặn dò: - Luyện tập kể về lễ hội mà em biết. Chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Một em đọc yêu cầu bài. - Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại ( bao gồm cả phần lễ và phần hội - Một em giỏi kể mẫu. - Một số em nối tiếp nhau thi kể. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. - Một em đọc yêu cầu của bài tập. - Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu. - Thực hiện theo HD của GV. - Bốn em đọc bài viết để lớp nghe. - Nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất. - Lắng nghe, thực hiện. SINH HOẠT I. Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 26. - Tiếp tục các hoạt động thi đua do trường tổ chức. - Định hướng các hoạt động tuần 27, tháng 03. II. Chuẩn bị: - Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin từ giáo viên bộ môn, từ Tổng phụ trách Đội và cờ đỏ, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ. III. Nội dung: 1. Tuyên bố lý do: - Sinh hoạt lớp định kì. 2. Hát tập thể: - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung. 3. Giới thiệu thành phần tham dự: - GV chủ nhiệm. - Các thành viên trong lớp. 4. Tiến hành sinh hoạt: - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn 8/3, 26/3 - Công bố kết quả học tập và thi đua trong trong tuần 26. - Ý kiến các thành viên trong lớp: - GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và hàng ngày. Tích cực và tự giác trong tham gia sinh hoạt Sao, Đội. + Hạn chế: - Một số em làm việc riêng trong giờ học vẫn còn. Chưa học kĩ bài khi đến trường. Cần thực hiện đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, an toàn vệ sinh trường lớp. Một số em chưa nỗ lực phấn đấu trong học tập và rèn luyện bản thân. - Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 5. Các hoạt động tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm học kỉ niệm 26/3. - Thực hiện an toàn giao thông,...

File đính kèm:

  • docBÁO GIẢNG T26.doc
Giáo án liên quan