Giáo án giảng dạy Tuần 23 - Khối 5

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

$45: Phân xử tàI tình

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài .

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 23 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ở Châu Âu I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Sử dụng lược đồ nhận biết được vị trí địa lí,đặc đIểm lãnh thổ của liên bang nga, pháp. -Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ các nước châu Âu. -Một số ảnh về liên bang nga, pháp. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Bài mới: A/ Liên bang Nga. 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm nhỏ) -GV cho HS kẻ bảng có 2 cột +Cột 1:Các yếu tố +Cột 2Đặc đIểm , sản phẩm chính -GV yêu cầu HS dựa vào tư liệu để điền vào bảng. -Mời đại diện nhóm trả lời -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thếgiới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế B/ Pháp. 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) -Cho HS sử dụng hình 1 trong SGK,xác định vị trí địa lí của nướcPháp. so sánh với Liên Bang Nga -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí hậu ôn hoà. 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm nhỏ) -Bước 1: Cho HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. -Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc. -GV bổ sung và kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệpphát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng ,có ngành du lịch rất phát triển. -HS l àm việc theo nhóm nhỏ -Đại diện nhóm trả lời -HS trình bày. -HS nhận xét. -HS làm việc theo nhóm nhỏ -Đại diện HS trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Tiết 5: Âm nhạc: $23: ôn tập 2 bài hát: Tre ngà bên lăng bác, Hát mừng. I/ Mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát Tre ngà bên Lăng Bác và Hát mừng.Trình bày bàI hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động theo nhạc. II/ Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. -Một vài động tác phụ hoạ 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - HS hát bài “Tre ngà bên lăng Bác” .2/ Bài mới: 2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Tre ngà bên lăng Bác” - Giới thiệu bài . -GV biểu diễn 1 lần. -GV cho HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ thanh phách đệm theo. *HD một số động tác phụ hoạ. -GV thực hiện mẫu -HD cho HS tập theo 2.2 HĐ2: Ôn tập bài hát “Hát mừng” -GV hướng dẫn ôn tập như bàI hát trên. .3Phần kết thúc: -GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa. GV nhận xét chung tiết học Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : -HS học hátlại một lần. Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa. - HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ thanh phách đệm theo. Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà x x x x Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa. x x x x -HS hát và múa phụ hoạ cho bài hát. -HS hát lại cả 2 bàI hát trên ? Thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2007 Tiết 1: Thể dục. $46 : nhảy dây Trò chơi “qua cầu tiếp sức” I/ Mục tiêu: - Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Bàn ghế GV, đánh dấu đIúm để kiểm tra. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ ôn tập -Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập - xoay các khớp, cổ tay, cổ chân - Ôn bàI thể dục một lần. 2.Phần cơ bản. *Ôn hảy dây kiểu chân trướctrân sau . -Thi nhảy giữa các tổ. -Tập bật cao *Thi bật cao theo cach với tay lên cao chạm vật chuẩn -Chơi trò chơi “qua cầu tiếp sức” -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi -GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. -ĐI lại thả lỏng hít thở sâu tích cực. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 1-2 phút 2phút 18-22 phút 5 phút 5 phút 5 phút 7-9 phút 4- 6 phút 2-3 phút 2 phút 1 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTL: GV * * * * * * * * -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Tập làm văn $46: Trả bài văn kể chuyện I/ Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3đề đã cho. - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy-học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Diễn đạt tốt điển hình : +Chữ viết, cách trình bày đẹp: -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng -Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại . -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 3- Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Khoa học $46: lắp mạch đIện đơn giản I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện. -Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II/ Đồ dùng dạy học: -Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ. -Bóng đèn đIện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu). -Hình trang 94, 95.97 -SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. *Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện. *Cách tiến hành: -Bước 1: -GV cho HS làm việc theo nhóm: -Bước 2:Làm việc cả lớp -Bước 3:Làm việc theo cặp -bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm -Bước 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. +Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94) -từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch đIện của nhóm mình -HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK +QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch đIên ở hình nào thì đền sáng, giải thích tại sao ? +Lắp mạch đIện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm - HS thảo luận và trả lời. 2.3-Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện. *Mục tiêu: -Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. .*Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm . +Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. +Cả lớp và GV nhận xét, Kết luận: -Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng -Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán $115: thể tích hình lập phương I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. -Biết vận dụng công thức để giải một số BT có liên quan. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 2-Nội dung: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài: b) Quy tắc: -Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào? c) Công thức: -Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của HLP, V là thể tích của HLP, thì V được tính như thế nào? V của HLP là: 3 x 3 x 3 =27 (cm3) *Quy tắc: SGK (121) *Công thức: V = a x a x a 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 . -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -GV nhận xét. *Bài tập 2 . -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 . -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *HS nêu kết quả: *Bài giải: Thể tích của khối kim loại hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3) Khối kim loại đố cân nặng là: 421,875 x 15 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg. * Bài giải: a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b/ Độ dài cạnh của hình lập phương là: (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3 ) Đáp số: a. 504cm3. b. 512cm3 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.

File đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 23.doc
Giáo án liên quan