Giáo án giảng dạy tuần 22 lớp 4

 Tập đọc

 Sầu riêng

I/ Mục tiêu: HS biết:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc39 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 22 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêng)/ QS từng thời kì ptriển (Bãi ngô, cây gạo) - Các chi tiết được quan sát + Cây, lá, búp, hoa ngô, bướm trắng, cành, hoa, quả + Hương thơm, vị ngọt của trái sầu riêng./ Tiếng chim hót (cây gạo), tiếng tu hú (bãi ngô). - Đọc yêu cầu Quan sát, làm vào nháp Trình bày kết quả Toán So sánh hai phân số khác mẫu số I/ Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh - Củng cố về so sánh hai phân số cùgn mẫu số - Trình bày đúng, sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: GV: băng giấy như SGK HS: bảng con, vở III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - KT bài 2,3 của tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD ss hai p/s khác mẫu số Ghi bảng: và - Em có nhận xét gì về mẫu số của hai ps trên? - Đưa hai băng giấy như nhau Băng giấy 1 tô màu mấy phần Băng giấy 2 tô màu mấy phần Băng giấy nào tô màu nhiều hơn - HD HS cách quy đồng - Yêu cầu HS so sánh 2 phân số đã quy đồng Vậy: muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn? c. Luyện tập: Bài 1 Bài 2 Nhận xét Bài 3: Thu chấm Chốt lại kết quả 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 HS làm bài Nhắc lại - Hai phân số trên khác nhau Tô Tô Băng giấy 2 tô nhiều hơn () Vậy: - Phát biểu - Đọc yêu cầu, làm nháp Trình bày kết quả ; Vậy - Đọc yêu cầu, làm bảng con ; - Đọc yêu cầu, làm vở Mai đã ăn số phần bánh là: ( cái bánh) Hoa ăn số phần bánh là: ( cái bánh) Vậy Hoa ăn nhiều bánh hơn Nhắc lại nhận xét quy tắc Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (TT) I/ Mục tiêu: HS biết - Nhận biết một số loại tiếng ồn - Có ý thức và thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiệm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Aùp dụng trong cuộc sống hằng ngày II/ Chuẩn bị: GV: tranh HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Aâm thanh cần thiết cho cuộc sống con người ntn? - Việc ghi lại âm thanh đem lại lợi ích gì? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây ra tiếng ồn * MT: nhận biết được một số loại tiếng ồn * CTH: B1: nhóm Quan sát hình, nêu tên các tiếng ồn B2: nhận xét KL: hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. c. HĐ2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống * MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. * CTH: Yêu cầu đọc, qsát hình SGK - Nêu tác hại của tiếng ồn - Ta làm cách nào để phòng chống tiếng ồn? KL: như SGK d. HĐ3: Nên và không nên làm để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn * MT: có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân, những người xung quanh. * CTH: B1: nhóm B2; nhận xét KL: tuyên dương HS 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục BCB - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 HS trả lời Nhắc lại - Trống, tiếng cười, nói, ve kêu - Trình bày Đọc, quan sát hình - Chói tai, nhức đầu, mất ngủ - trồng nhiều cây xanh Thảo luận nhóm 3 + Nên: trồng nhiều cây xanh, nói cười đủ nghe + Ko nên: nói lớn tiếng, gõ mạnh các đồ vật, chặt phá cây cối Trình bày HS đọc Đạo đức Lịch sự với mọi người (T2) I/ Mục tiêu: 1. Hiểu: - Thế nào là lịch sự với mọi người - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. 2. Biết cách cư xử với mọi người xung quanh. 3. Tự trong, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. TTCC 1,2 NX 6: 5 HS II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ của tiết trước - Nhận xét 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Bài tập 2 (SGK) * MT: HS biết bày tỏ ý kiến của mình *CTH: TTCC 1- NX6 B1: chia nhóm B2: Nhận xét KL: c. HĐ2: BT4 * MT: biết phân vai, xử lí các tình huống * CTH: TTCC 2- NX 6 - Yêu cầu HS thảo luận Nhận xét, chốt lại d. HĐ3: Làm việc cá nhân (BT5) *MT: giải thích được nội dung của câu ca dao *CTH: TTCC 3- NX 6 - Yêu cầu HS đọc BT5 và giải thích ý nghĩa - Nhận xét, bổ sung 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 HS đọc Nhắc lại *ĐTTT: Mai B, Nhi, Khoa, Vy, Thương, Phương, Huyền, Linh, Hoà, Lượng, Ngân, Thi, Sơn - Thảo luận Trình bày ( ý c,d là đúng; ý a,b,đ sai) * ĐTTT: Bằng, Mai A, Mai C, Dung, Á, Yến, V.Hoàng, Trân, N. Hà, Thảo, Tuấn, T.Hoàng, T.Hà - Phân vai HS trình bày trước lớp Nhận xét, bổ sung Đọc, giải thích * *ĐTTT: Mai B, Nhi, Khoa, Vy, Thương, Phương, Huyền, Linh, Hoà, Lượng, Ngân, Thi, Sơn - HS phát biểu ý kiến Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I/ Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. - Trình bày bài sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ Ô3 III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổån định: 2/ Bài cũ: - KT bài tập 2 của tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD HS làm bài tập Bài 1: Nhận xét, chốt lại Bài 2: Bài 3: Nhận xét, sửa sai cho HS Bài 4 Nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Xem lại các bài tập - Nhận xét tiết học. HS làm bài Nhắc lại - Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm a. đẹp, xinh đẹp, xinh tươi, tươi tắn, thướt tha, lộng lậy b. thuỳ mị, dịu dàng, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, thẳng thắn - Đọc yêu cầu, làm miệng a. tươi đẹp, rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ b. xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi - Đọc yêu cầu, nối tiếp nhau đặt câu - Đọc y/c, làm vở Đọc bài làm Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số. - Giới thiếu so sánh hai phân số cùgn tử số. - Trình bày đúng, sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: bảng con, vở. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: KT bài 2,3 của tiết trước - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Thực hành: Bài 1 Bài 2 Bài 3: HD HS bài mẫu, rút ra nhận xét Bài 4: Thu chấm Nhận xét, chốt lại kết quả. 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc nhận xét ở BT3 - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 HS làm bài Nhắc lại - Đọc yêu cầu, làm nháp ; - Đọc yêu cầu, làm miệng ; nên - Đọc yêu cầu Lắng nghe, nhắc lại - Đọc yêu cầu, làm vở Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 NS: 05/02/09 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I/ Mục tiêu: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (thân, gốc) của cây. - Viết đúng ngữ pháp, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: vở III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài tập 2 của tiết trước - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD HS làm BT Bài 1: Nhận xét, chốt lại Bài 2: - Các em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây? - Yêu cầu HS làm vào vở Thu vở chấm Nhận xét bài làm. 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 HS đọc bài Nhắc lại - Đọc yêu cầu và nội dung Thảo luận, trình bày kết quả a. Sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa. b. Sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân - Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nuatươi cười - H.ảnh nhân hoá làm cho cây như có tâm hồn người. Mùa đông cây cau có, khinh khỉnhxuân đến nó ngây ngất, đung đưa trong nắng chiều - Đọc yêu cầu + Phát biểu ý kiến + Làm bài vào vở HS nhắc lại Sinh hoạt tuần 22 I/ Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình Triển khai phương hướng tuần sau Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể. II/ Lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 10’ 7’ 10’ 1/ Ổn định: 2/ Nhận xét tuần 22: - Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. - Có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm trong tuần - Xét thi đua theo tổ. 3/ Kế hoạch tuần 23: - Đi học chuyên cần, đúng giờ - Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp. - Giữ vs trường lớp sạch. - Trang phục gọn gàng, đúng tác phong. - TD giữa giờ nghiêm túc, giữ vệ sinh tốt. 4/ Sinh hoạt Đội: - Cho HS ôn lại các điều lệ Đội - HS hát văn nghệ. Tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo. ........... HS lắng nghe. HS các tổ thi với nhau.

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan