Giáo án giảng dạy tuần 21 lớp 4

 Tập đọc

 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

I/ Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ các từ chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài.

- Biế đọc diễn cảm với giọng rõ ràng.

- Hiểu: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị

Ý nghĩa: ca ngợi anh hùng Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ.

- HS: SGK

 

doc41 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 21 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a.GTB: Ghi tựa b. Quy đồng mẫu số hai phân số và - Yêu cầu HS tìm MSC để quy đồng. - Vậy ta chọn 12 là MSC vì 12: 6 = 2. Nên ta chỉ quy đồng phân số:giữ nguyên phân số c. Thực hành: Bài 1: Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 2 Thu chấm Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 3: Nhận xét, chốt lại 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung. - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 hs TLCH Nhắc lại Đọc lại đề. HS làm miệng - Đọc yêu cầu, làm bảng con và - Đọc yêu cầu, làm vở và và - Đọc yêu cầu, làm miệng ; HS nhắc lại nội dung bài Khoa học Sự lan truyền âm thanh I/ Mục tiêu: HS biết: - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: ống bơ, ni lông, giấy vụn III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Gọi HS nêu bài học của tiết trước Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a.GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Sự lan truyền âm thanh *MT: nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền tới tai. *CTH: B1: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? B2: B3: yêu cầu HS nêu nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta ntn? - Nhận xét, kết luận c. HĐ2: Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. *MT: nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất lỏng, rắn. *CTH: B1: HD HS làm thí nghiệm H2 trang 85 B2: Nhận xét d. HĐ3: AT yếu hay mạnh lên khi k/c đến nguồn âm xa hơn *MT: nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn *CTH: Gọi HS nêu ví dụ để chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn Nhận xét, chốt lại 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung. - Học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 hs TLCH Nhắc lại tựa HS tiến hành làm thí nghiệm - Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung độngkhi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm chi ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động HS thực hành làm thí nghiệm - Báo cáo kết quả Nêu dẫn chứng (áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa) - HS nêu ví dụ: đứng gần trống truo72ng thì nghe rõ hơn ) Đọc bài học sgk. Đạo đức Lịch sự với mọi người (T1) I/ Mục tiêu: - Hiểu: thế nào là lịch sự với mọi người và vì sao cần phải lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. - Tự trọng, tôn trọng người khác, đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với người cư xử bất lịch sự. II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: Gọi HS nêu lại nội dung ghi nhớ của tiết trước Nhận xét 3/ Bài mới: a.GTB: Ghi tựa b. HĐ1: Câu chuyện: Chuyện ở tiệm may *MT: biết được như thế nào là lịch sự với mọi người *CTH: + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, Hà trong câu chuyện trên? + Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao? - Nhận xét, kết luận c. HĐ2: Thảo luận cặp đôi (BT1) *MT: biết được những việc làm nào là cư xử lịch sự với mọi người *CTH: quan sát Nhận xét, tuyên dương d. HĐ3: Thảo luận nhóm (BT3) *MT: HS nêu được một vài biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi *CTH: Nhận xét, tuyên dương các nhóm 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung. - Học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 hs TLCH Nhắc lại tựa - HS các nhóm đọc truyện và thảo luận câu hỏi + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may + HS phát biểu ý kiến - HS thảo luận cặp đôi - Trình bày kết quả thảo luận + Các hành vi, việc làm b, d là đúng + Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai - Các nhóm thảo luận - Trình bày kết quả: nói năng nhẹ nhàng, biết lắng nghe khi người khác đang nói, chào hỏi khi gặp gỡ, cảm ơn khi được giúp đỡ HS đọc nội dung ghi nhớ Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009 NS: 31/02/09 Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I/ Mục tiêu: - Nắm được đắc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào? - Xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào? , biết đặt câu đúng mẫu. - Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổån định: 2/ Bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a.GTB: Ghi tựa b. Phần nhận xét: Bài 1,2,3: Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 4: c. Ghi nhớ Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ d. Luyện tập Bài 1 Nhận xét, chốt lại Bài 2: Nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung. - Học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 hs TLCH Nhắc lại tựa - Đọc yêu cầu, nội dung bài + Về đêm, cảnh vật // thật im lìm. + Sông // thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ + Ôâng Ba // trầm ngâm. + Trái lại, ông Sáu // rất sôi nổi. + Ông // hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. - Đọc yêu cầu Phát biểu ý kiến: biểu thị trạng thái của sự vật, con người. Chúng do tính từ, động từ hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành. 3-4 HS đọc - Đọc yêu cầu, nội dung bài tập HS thảo luận, phát biểu + Cánh đại bàng rất khoẻ + Mỏ đại bàng dài và cứng. + Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu + Đại bàng rất ít bay. + Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con - Đọc yêu cầu, làm vở HS đọc câu văn Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: giúp HS : - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản) - Trình bày rõ ràng, sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: bảng con, vở III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: Gọi HS làm lại bài 2 của tiết trước Nhận xé, ghi điểm 3/ Bài mới: a.GTB: Ghi tựa b. Thực hành: Bài 1 Nhận xét, chốt lại kết quả. Bài 2: Bài 3: HD HS làm bài mẫu Thu chấm Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 4 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung. - Làm bài 5 vào vở - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 hs TLCH Nhắc lại tựa - Đọc yêu cầu, làm bảng con và - Đọc yêu cầu, làm miệng a, và b, và ; và - Đọc yêu cầu HS làm vào vở a. ; - Đọc yêu cầu, làm nháp, nêu kết quả Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009 NS: 1/2/09 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả ây cối - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học. - Trình bày bài rõ ràng. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, tranh HS: vở III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 34’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: a.GTB: Ghi tựa b. Phần nhận xét: Bài 1 Gọi HS trình bày Nhận xét, chốt lại Bài 2: Bài 3: HD giúp HS trả lời câu hỏi. c. Phần ghi nhớ: Gọi HS dọc nội dung ghi nhớ d. Phần luyện tập: Bài 1 Gọi HS phát biểu Nhận xét, chốt lại Bài 2: -Treo tranh ảnh cây ăn quả - Thu chấm Nhận xét, chốt lại 4/ Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung. - Học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Nhắc lại tựa - Đọc nội dung, thảo luận + Đ1: 3 dòng đầu: giới thiệu bao quát về bãi ngô + Đ2: 4 dòng tiếp: tả hoa và búp ngô + Đ3: còn lại: tả hoa và lá ngô - Đọc yêu cầu, phát biểu + Đ1: 3 dòng đầu: giới thiệu bao quát về cây mai + Đ2: 4 dòng tiếp: tả cánh hoa, trái cây + Đ3: còn lại: nêu cảm nghĩ của đoạn miêu tả - Đọc yêu cầu 3-4 HS đọc - Đọc yêu cầu, nội dung. ( tả cây gạo theo từbng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết) - Đọc yêu cầu HS làm vào vở HS đọc nội dung ghi nhớ Sinh hoạt I/ Mục tiêu: - HS biết nhận ra ưu khuyết điểm của tuần 19 để phấn đấu snag tuần thứ 21. - Biết kế hoạch tuần 21 - Rèn tính tự giác, tự quản, ý thức trách nhiệm II/ Chuẩn bị: - GV: Kế hoạch tuần 21. - HS: Bản báo cáo. III/ Lên lớp: TG Thầy Trò 1’ 10’ 7’ 5’ 1/ Oån định 2/ Nhận xét tuần 21: Nhận xét, đánh giá: Biểu dương tổ, cá nhân đạt thành tích tốt. Phê bình và có biện phapù với cá nhân, tổ mắc khuyết điểm. Xếp loại thi đua theo tổ. 3/ Phương hướng tuần 22: - Đi học chuyên cần, nghĩ học phải có lí do. - Đến lớp mang đúng trang phục. - Ra vào lớp + TD nghiêm túc. - Giữ vs cá nhân, trường lớp sạch. 4/ Sinh hoạt Đội: - HD HS chơi trò chơi - Hát tập thể Tổ trưởng báo cáo. Lớp trưởng tổng hợp báo cáo GV. Lắng nghe Lắng nghe HS thi nhau chơi

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc