Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn trong bài.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, biết đọc bài văn diễn cảm, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ khó trong bài.
Ý nghĩa: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ, sgk.
- HS: SGK
39 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 17 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/12/08
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của (tranh) đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Luyện XD 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Giáo dục học sinh.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Sgk, lời giải BT2, 3 (nhận xét), giấy lớn.
- HS: SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- Trả bài viết, tả 1 đồ chơi mà em thích.
- Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Nhận xét:
Bài 1, 2, 3
- Gọi hs đọc bài “cái cối tân”.
Nhận xét, chốt lại
c. Ghi nhớ:
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d.Luyện tập:
Bài 1:
Gọi HSTL
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2:
Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Hoàn thành tiếp các BT
- Nhận xét tiết học.
Nhắc lại
- Đọc y/c.
Đọc trang 143, 144 (sgk)
Tìm ND chính của mỗi đoạn văn
Đ1: Giới thiệu cái cối: từ đầu trống.
Đ2: tả hình dáng bên ngoài: U gọi nó là .cối kêu ù ù”.
Đ3: Tả hoạt động cái cối “ chọn ngày lành cả xóm”.
Đ4: Cảm nghỉ về cái cối “cái cối xay bước anh đi”.
- Đọc sgk.
- Đọc y/c, nội dung, làm bài.
a) Bài văn gồm 4 đoạn
b) Đ2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
c) Đ3 tả cái ngòi bút
d)- Câu mở đầu Đ3: Mở nắp ra
- Câu kết đạon: Rồi em vào cặp
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút.
- Đọc yêu cầu, làm vào vở
HS đọc bài làm
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2- cho 5
I/ Mục tiêu:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 và kg chia hết cho 2, cho 5.
- Vận dụng để giải các BT liên quan đến chia hết cho 2 và 5 và kg chia hết cho 2, cho 5.
- Làm BT tốt, sạch, rõ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: KHGD
- HS: SGK, VBT, bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
34’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Dấu hiệu chia hết cho 2
HDhs hoàn thành VD ở sgk.
*KL: Các số tận cùng 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2
Các số tận cùng 1, 3, 5 ,7, 9 kg chia hết cho 2.
c. Dấu hiệu chia hết cho 5:
Cách HD tương tự như dấu hiệu chia hết cho 2
*KL: Các số tận cùng là 0 hay 5 thì chia hết cho 5.
d. Luyện tập:
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu
- Làm BT 4
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
Nhắc lại
Số chẵn
Số lẽ
VD: 320; 605.
- Đọc y/c, miệng
a. 98, 1000, 744, 7536, 5782
b. 35, 89, 867, 84683, 8401
- Đọc y/c, HS lên bảng viết
a. 20, 24, 44, 68
b. 325, 457
- Đọc y/c, vở.
346, 364, 436, 634
Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
Đạo đức
Yêu lao động (T2)
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động. ở lớp – trường – ở nhà.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Đồ vật cho HOẠT ĐỘNG CỦA HS chơi đóng vai.
- HS: Sgk.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định
2/ KTBC:
KT ghi nhớ của T1
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
a.GTB: ghi tựa
b. HĐ1: Nhóm 2 (Bt5).
*MT: Nêu lên ước mơ của mình khi lớn sẽ làm 1 nghề sức lao động của mình.
*CTH: TTCC 1,3- NX5
- Y/c các nhóm trao đổi khi lớn lên bạn sẽ làm gì và giải thích vì sao ?
*KL: Nhắc nhở hs cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
c. HĐ2: Trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ(BT 3,4,6).
*MT: Nêu được tấm gương lao động của Bác Hồ và của các bạn = bài hát, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, viết, vẽ, kể chuyện.
*CTH: TTCC1,3- NX 5
Cho hs trình bày theo sưu tầm của mình.
Cho lớp nhận xét – Gv nhận xét
*KL : Khen những hs có bài viết hay, tranh vẽ đẹp có những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ và nêu được tấm gương lao động tiêu biểu.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại bài và gdhs.
- Học bài, cb bài sau.
- Nhận xét.
HS đọc
Nhắc lại
* Mai (A), Mai (C), Bằng, Dung, Á, Yến, V.Hoàng, Trân, N.Hà, Thảo, Hưng, Tuấn, T.Hoàng, T.Hà
- Trao đổi trong nhóm
Trình bày
*Nhi, Mai(B), Khoa, Phương, Thương, Hoà, Linh, Huyền, Lượng, Ngân, Thi, Sơn
- Trình bày
Nhận xét
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
Ngày soạn: 12/12/08
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Trong câu kể Ai làm gì? VN nêu lên hoạt động của người hay vật.
- VN trong câu kể Ai làm gì? Thường do ĐT và cụm động từ đảm nhiệm.
Làm BT đúng, rõ.
- Giáo dục học sinh.
II/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ
- HS: SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- Câu kể Ai làm gì thường có những bộ phận nào?
- KTBT3
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:
Bài 1: Treo bảng phụ
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2,3
Bài 4:
Lời giải: Ý b: VN của các câu trên do ĐT và các từ kèm theo nó (cụm ĐT) tạo thành.
c. Ghi nhớ: Ghi bảng
d. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Nhận xét
Bài 3:
Thu chấm
Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Viết lại đoạn văn
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
2 hs làm.
Nhắc lại
- Đọc Đ1 (sgk) + nhóm đôi
Trình bày
+ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
+ Người các buôn làng kéo về
+ Mấy anh thanh niên
- Đọc yêu cầu
1/ đang tiến về làng.
2/ . Kéo về nườm nượp.
3/ .khua chiêng rộn ràng.
Vị ngữ trong câu nêu lên hành động của người, của vật trong câu kể.
- Đọc y/c, nội dung, trả lời câu hỏi.
3-4 HS đọc nội dung ghi nhớ
- Đọc y/c, nội dung, thảo luận.
Trình bày
+ Thanh niên// đeo gì vào rừng
+ Phụ nữ //giặt giũ bên những
+ Em nhỏ/// đùa vui trước nhà sàn.
+ Các cụ già // chụm đầu
+ Các bà, các chị // sửa soạn
- Đọc y/c làm miệng
+ Đàn cò trắng + bay lượn
+ Bà em + kể chuyện cổ tích
+ Bộ đội + giúp dân gạch lúa.
- Đọc yêu cầu, làm vở
HS đọc bài làm
Nhắc lại ghi nhớ.
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 5 và cho 2.
- Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
- Làm BT đúng, đẹp.
II/ Chuẩn bị:
- GV: KHGD
- HS: SGK, VBT, bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
KT bài 3, 4 (tiết 86)
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 4:
Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò:
- Sơ lược nội dung
- Làm BT5 vào vở ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
2 hs làm.
Nhắc lại
- Đọc y/c, làm miệng.
a/ = 4568; 66814; 2025; 3576; 900
b/ = 2050; 900; 2355
- Đọc y/c, bảng con
a.= 764; 848; 800
b.= 735; 760; 850
- Đọc y/c, vở
a/= 480; 2000; 9010
b/= 480; 296; 2000; 9010; 324
c/= 345, 480, 2000, 3995, 9010
- Đọc yêu cầu, làm miệng
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I/ Mục tiêu:
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
II/ Chuẩn bị:
- GV: 1 số kiểu mẫu cặp sách.
- HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- KT ghi nhớ trang 170
- Gọi hs đọc đoạn tả bao quát chiếc bút của em.
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD làm BT:
Bài 1:
Nhận xét
Bài 2,3
* Chỉ viết 1 đoạn miêu tả bên ngoài.
Nên viết theo các gợi ý.
Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Hoàn thành bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS đọc bài làm
Nhắc lại tựa
- Đọc y/c, nội dung
- Thảo luận, trình bày
a. thân bài trong văn miêu tả.
b. Đ1: tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.
Đ2: tả quai cặp và dây đeo.
Đ3: tả cấu tạo bên trong của cặp.
c. Đ1: Màu đỏ tươi
Đ2: Quai cặp.
Đ3: Mở cặp ra.
- Đọc yêu cầu, làm vở
Đọc bài viết
Sinh hoạt tuần 17
I/ Mục tiêu:
- HS biết nhận ra mặt mạnh yếu của tuần 17 để phấn đấu snag tuần thứ 18.
- Biết kế hoạch tuần 18
- Rèn tính tự giác, tự quản.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Kế hoạch tuần 18
- HS: Bản báo cáo.
III/ Lên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Oån định
2/ Nhận xét tuần 17:
Nhận xét, đánh giá xếp loại thi đua
Biểu dương tổ, cá nhân đạt thành tích tốt.
Có biện pháp phê bình và có biện phá với hs, tổ vi phạm nội quy của trường, lớp.
3./ Kế hoạch tuần 18:
- Đi học đều.
- Chuẩn bị bài vở đầy đủ trước lúc đến lớp.
- Giữ vs cá nhân, trường lớp sạch sẽ
- Oân tập và thi HKI đạt kết quả tốt
4/ Tổ chức văn nghệ:
Cho HS các tổ thi đố nhau về các điể lệ Đội, tiểu sử vế các anh hùng.
Tổ trưởng báo cáo với lớp trưởng.
Lớp trưởng tổng hợp báo cáo GV.
...
...
Lắng nghe
Các tổ thi nhau
Hát tập thể
File đính kèm:
- Tuan 17.doc