Giáo án giảng dạy Tuần 17 - Lớp 3

Thứ hai Tập đọc - Kể chuyện

MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. Mục tiêu:

 Tập đọc:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 Kể chuyện: Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 * HS khá-giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

+ GD KNS:Tư duy sáng tạo, Ra quyết định , Lắng nghe tích cực.

 II. Chuẩn bị:

 GV: - bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 17 - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét, đánh giá. 3. Bài mới: GTB, ghi tựa. Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” - Chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 tranh vẽ các cơ quan trong cơ thể người. và yêu cầu HS dựa vào mẫu trong SGK thảo luận làm bài, GV nhắc nhở. - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Phiếu bài tập - Đọc nội dung phiếu bài tập, hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu HS làm phiếu bài tập, nhắc nhở - Thu một số bài, nhận xét, đánh giá. - Nhận xét và chốt lại bài làm đúng: - Hát - Đọc bài học - Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - Theo dõi - Làm phiếu bài tập Tên cơ quan Tên bệnh thường gặp Cách phòng bệnh HÔ HẤP - viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi - Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên... TUẦN HOÀN thấp tim - giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể hàng ngày 4. Củng cố-dặn dò - Dặn HS về ôn tập các bài còn lại. - Nhận xét giờ học. - lắng nghe. Thứ sáu Chính tả (Nghe - viết) ÂM THANH THÀNH PHỐ I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được từ có vần ui/ uôi (BT2). - Làm đúng BT 3a). II. Chuẩn bị: GV: SGK - bảng phụ HS: SGK - vở chính tả - bút - giấy nháp - bảng con . III. Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC: Nghe-viết: Vầng trăng quê em. - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: ra vào, gia đình, da thịt - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : GTB, ghi tựa. Hoạt động 1: HD HS nghe-viết. a- Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc bài chính tả lần 1 - Gọi 1HS đọc + Những chữ nào cần viết hoa? + Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào giấy nháp - GV sửa sai b - Viết bài: - Đọc bài chính tả lần 2 - Hướng dẫn HS cách trình bày bài - Đọc bài chính tả cho HS viết vào vở - GV uốn nắn, nhắc nhở c - Chấm, chữa bài: - Đọc bài cho HS soát lỗi - Chấm điểm 1 số vở, nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc YC của bài tập. - Chia thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài - hát - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào BC - Nhận xét - lắng nghe - dò bài S/ 146. - 1HS đọc + Viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn, các địa danh (Cẩm Phả, Hà Nội), tên người (Hải, Béc-tô-ven), tên tác phẩm (Ánh trăng) + Viết lùi vào 1 ô so với lề - viết từ mình cho là khó vào giấy nháp. - dò bài - theo dõi - viết bài vào vở - soát bài + Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có uôi: - Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo: ui củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, bùi, dụi mắt, đùi, đui, húi tóc, phủi, mủi lòng, sủi tăm,... uôi chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, cây chuối, đuối sức, đuổi, muội đèn, muối, muôi, tuổi, suối,... - Nhận xét, tuyên dương Bài tập 3a): Gọi 1 HS đọc YC BT. - Lần lượt đọc nghĩa của từng từ và YC HS viết từ tìm được vào bảng con - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn vào nháp - Nhận xét giờ học. - Nhận xét + Tìm các từ: chứa tiếng bắt đầu = d, gi, r, có nghĩa như sau - Viết bảng con ( Lời giải: giống - ra - dạy) - lắng nghe. Tập làm văn VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. - GDBVMT : GDHS ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. Chuẩn bị: GV: sách giáo khoa, bảng phụ viết các gợi ý về trình tự một bức thư. III. Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC: - Gọi 1HS kể lại câu chuyện “ Kéo cây lúa lên” - Gọi 1HS kể những điều mình biết về thành thị (hoặc nông thôn) - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: GTB, ghi tựa. - Gọi 1HS đọc yêu cầu của BT - Treo bảng phụ gọi HS đọc trình tự một bức thư - Giảng: + Các em hãy dựa vào bài Tập làm văn miệng của mình tuần trước để viết lại những điều đã kể dưới hình thức một bức thư ngắn gửi bạn. + Các em cần dựa vào gợi ý để viết đúng thể thức một bức thư, dùng từ đặt câu phù hợp, diễn đạt trôi chảy. Mỗi bức thư các em viết khoảng 10 câu hoặc dài hơn. - Gọi 1HS nói mẫu đoạn đầu bức thư của mình. - Nhận xét - Yêu cầu cả lớp viết thư. - Gọi 4-5 HS trình bày trước lớp - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - dặn dò : - Dặn HS về nhà hoàn thành bức thư và chuẩn bị ôn cuối học kỳ I. - Nhận xét giờ học. - Hát - 1HS kể - 1HS kể - Nhận xét - lắng nghe. - 1HS đọc YC . - 1HS đọc trình tự bức thư. - nghe giảng - 1HS nói mẫu. - Nhận xét, bổ sung - Thực hành viết thư - đọc thư của mình. -Lớp nhận xét, bổ sung. - lắng nghe. Toán HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: - Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4. II. Chuẩn bị: GV: + Sách giáo khoa, mô hình hình vuông + ê-ke, thước kẻ, bảng phụ HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2 KTBC: Hình chữ nhật. - Gọi 1 HS nêu đặc điểm của hình chữ nhật - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: GTB, ghi tựa. Hoạt động 1: HD HS nhận biết hình vuông. - Vẽ 1 hình vuông A B lên bảng - Gọi 1HS lên bảng dùng thước để kiểm tra 4 góc của hình vuông. C D - Gọi 1HS khác lên đo cạnh của hình vuông - Giảng: Hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. + Tìm điểm giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật. - Đưa ra một số mô hình cho HS nhận biết về hình vuông + Trong thực tế, em thấy có những đồ vật nào có dạng hình vuông? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 1 (86): Gọi HS nêu yêu cầu của BT . - Vẽ hình lên bảng: + Trong các hình trên bảng, hình nào là hình vuông? + Hình nào không là hình vuông? A B N E G M P D C Q I H - Giảng: Như vậy hình vuông bao giờ cũng là hình có đủ 2 đặc điểm: có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Bài tập 2 (86): Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Dùng thước đo độ dài các cạnh mỗi hình vuông. - Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả - Nhận xét Bài tập 3 (86): Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Treo bảng phụ vẽ hình vuông lên bảng - Gọi 2 HS lên bảng dùng thước để kẻ, gọi HS khác kiểm tra - Nhận xét Bài tập 4 (86): Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Yêu cầu HS quan sát hình - Hướng dẫn và yêu cầu HS vẽ vào vở, GV quan sát nhắc nhở. - Chấm điểm 1 số bài, nhận xét 4. Củng cố-dặn dò: + Hình vuông có những đặc điểm nào? - Nhận xét giờ học. - Hát - 1HS nêu - Quan sát - Kiểm tra và nêu kết quả: Cả 4 góc đều vuông - Đo và nêu kết quả: Cả 4 cạnh có độ dài bằng nhau - nghe giảng. + Giống: đều có 4 góc vuông. + Khác: Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh bằng nhau từng đôi một, hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. - Nhận biết + khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,... + Trong các hình sau đây, hình nào là hình vuông ? + Hình EGIH là hình vuông vì có 4 cạnh= nhau và có 4 góc vuông. + Hình ABCD và MNPQ + Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau: - Làm việc cá nhân -> Nêu kết quả: + Hình vuông ABCD có cạnh dài: 3cm + Hình vuông MNPQ có cạnh dài: 4cm - Nhận xét + Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông: - thực hiện - Nhận xét + Vẽ theo mẫu: - Quan sát - Vẽ vào vở + Hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - lắng nghe. Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 2) I. Mục tiêu: * Nội dung giảm tải : không yêu cầu học sinh báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu đền ơn đáp nghĩa -Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. -Kính trọng, biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng . - HSKG tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. *GDKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 1) + Thương binh là những người như thế nào ? Liệt sĩ là người như thế nào ? + Chúng ta cần có thái độ và những việc làm gì đối với họ ? - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: GTB, ghi tựa. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng. - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh (hoặc ảnh) về một số anh hùng trẻ tuổi: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng. - Tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo những tấm gương đó. Hoạt động 2: kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh liệt sĩ ở địa phương mà em biết. - GV yêu cầu Vài học sinh kể - Cho cả lớp nhận xét, bổ sung. - Kết luận, nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó. Hoạt động 3: Múa hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. - Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục - Yêu cầu các tổ lần lượt lên trình bày - Tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò : - Cho HS nhắc lại câu ghi nhớ cuối bài. - Dặn HS về tìm hiểu về nền văn hoá, về cuộc sống và học tập, về nguyện vọng,... của thiếu nhi một số nước để phục vụ cho bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - nêu tựa bài cũ. - 2HS TLCH. - lắng nghe. - quan sát tranh, ảnh thảo luận và cử đại diện lên trình bày (mỗi nhóm một phần) theo các câu hỏi gợi ý. + Người trong tranh hoặc ảnh là ai ? + Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của anh hùng đó + Hãy hát hoặc đọc thơ về anh hùng đó ? - nghe giảng - Kể các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa ở địa phương. - nghe giảng - Các tổ chuẩn bị - Các tổ trình bày - Nhắc lại - lắng nghe. SINH HOẠT TẬP THỂ I /Tổng kết đánh giá tuần 17. - Tổng kết được tuần 17. Khắc phục tình hình học tập. - Các tổ tiến hành họp và báo cáo. Gv theo dõi các tổ họp . - Gv nêu nhận xét chung. II/ kế hoạch tuần 18. + Tiếp tục củng cố nề nếp học tập đầu năm. + Lao động trường lớp chuẩn bị nghỉ chuyển kỳ. Thông báo cho học sinh ngày HPHHS. *********** Hết **********

File đính kèm:

  • doc17BAO GIANG TUAN 17.doc