Giáo án giảng dạy tuần 16 lớp 4

Tập đọc

Kéo co

I/ Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tiếng từ ngữ khó, dễ lẫn.

 - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, biết đọc bài văn diễn cảm, nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ.

 - Hiểu: Thượng võ, giáp

 Ý nghĩa: Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Tranh ở sgk, đoạn luyện đọc.

 - HS: SGK

 

doc42 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 16 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Tóm tắt 1 hộp: 12 0 gói 24 hộp .. gói 1 hộp 160 gói thì hộp? Thu chấm Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 3: 4/ Củng cố: - Sơ lược nội dng 5/ Dặn dò: - Cb bài sau. - Nhận xét. 2 hs làm Nhắc lại - Đọc y/c, bảng con. a = 2; b = 3 dư 2 = 32 ; = 24 dư 10 = 20 ; = 40 dư 20 Đọc đề, làm vở Tất cả có số gói: 120 x 24 = 2880 (g) Nếu 1 hộp 160 gói thì cần số hộp: 2880: 160 = 18 (hộp). ĐS: 18 (hộp). - Đọc y/c, làm nháp, nêu kết quả a = 9; b. = 17 Khoa học Không khí gồm những thành phần nào? I/ Mục tiêu: - HS biết làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí. - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn những thành phần khác. - Biết bảo vệ bầu không khí trong lành. II/ Chuẩn bị: - GV: Hình 66, 67 (sgk) - HS: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, đế, nước vôi trong. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/ Oån định 2/ KTBC: - Không khí có ở đâu? Lấy VD chứng minh. - Hãy định nghĩa về khí quyển? Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b. HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí. *MT: Làm thí No xác định 2 thành phần chính của không khí là ôxi duy trì sự cháy và ni tơ duy trì sự cháy. *CTH: B1: Tổ chức hướng dẫn. Y/c đọc mục thực hành. B2: Làm thí No như sgk - Tại sao nến tắt, nước lại dâng lên trong cốc. - Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy còn lại không? Vì sao? *KL: Thành phần duy trì sự cháy trong không khí là ô xi. Thành phần duy trì sự cháy trong không khí là ni tơ. c. HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. *MT: Làm thí nghiệm để c/m không khí có những thành phần khác. *CTH: B1: Tổ chức, HD B2: Cho hs bơm hơi vào lọ nước vôi xem nước vôi còn trong không? B3: Nhận xét B4: Cho quan sát H4, 5 trang 67 và kể thêm những thành phần khác có trong không khí? - Không khí gồm những thành phần nào? *KL Không khí có 2 thành phần chính : ô xi và ni tơ. Ngoài ra còn chứa CO 2, hơi nước, bụi, vi khuẩn 4/ Củng cố: Sơ lược nội dng 5/ Dặn dò: - Học bài, Cb bài sau. - Nhận xét. 2 hs TLCH Nhắc lại Nhóm 1 hs đọc Thực hành Trình bày Sự cháy làm không khí mất đi 1 phần. Không duy trì sự cháy. Nghe Thảo luận Trình bày Khí độc, vi khuẩn. TLCH Đọc bài học. Đạo đức Yêu lao động (T1) I/ Mục tiêu: - HS biết: + Bước đầu biết được giá trị của lao động. + Tích cực tham gia ld ở lớp, trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. + Biết phê phán những biểu hiện chây lười ld. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/ Oån định: 2/ KTBC: - Gọi hs hát, đọc thơ, ca dao, tục ngữ, kể chuyện nói về công lao của thầy cô giáo. Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới : a.GTB: ghi tựa b. HĐ1: Kể chuyện.. *MT: Nghe gv kể chuyện và TL 1 số câu hỏi. * CTH: - Kể lần 1 tỉ mỉ + lần 2 minh hoạ tranh - Hãy so sánh 1 ngày của Pê – chi – a với những người khác trong câu chuyện? - Theo em Pê – chi – a thay đổi ntn sau chuyện xảy ra? - Nếu em là Pê – chi- a em có làm như bạn kg? Vì sao? - Nhận xét, kết luận. c. HĐ2: Thảo luận nhóm * MT: HS biết bày tỏ ý kiến của mình (BT1) * CTH: - Gọi HS các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận. d. HĐ3: Đóng vai * MT: HS biết các tình huống chây lười trong lao động. * CTH: TTCC 1- NX 5 - Yêu cầu các nhóm thảo luận -GV: các cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Nhận xét về cách ứng xử của nhóm. 4/ Củng cố: - Gọi hs đọc ghi nhớ 5/ Dặn dò: - Học bài, cb bài sau. - Nhận xét. HS trả lời câu hỏi Nhắc lại tựa bài Lắng nghe, quan sát tranh - Mọi người đều làm việc, Pê-chi-a không làm gì cả. - Hối hận, nuối tiếc, Pê-chi-a có thể làm việc một cách chăm chỉ hơn. - HS phát biểu - Thảo luận về biểu hiện yêu lao động và lười lao động. - Lắng nghe ĐTTT tổ 3,4 - Thảo luận - HS các nhóm đóng vai trước lớp. - HS phát biểu ý kiến - Lắng nghe HS đọc Luyện từ và câu Câu kể I/ Mục tiêu: - HS biết thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể? - Tìm được câu kể trong đoạn văn. -Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến. II/ Chuẩn bị: - GV: Viết sẵn đoạn văn BT1. - HS: Sgk, vở BT. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/ Oån định 2/ KTBC: - Gọi 1 hs viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết. - KT HTL thành ngữ, tục ngữ trong bài. Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b. Nhận xét: Bài 1: - Y/c hs đọcï câu gạch chân trong đạn văn. + Những kho báu ấy ở đâu? Là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? + Cuối câu có dấu gì? Bài 2: Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? - Cuối câu có dấu gì? Bài 3: Nhận xét – kết luận Ba ra- ba uống rượu đã say Vừa hơ bộ râu vừa nói. Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. - Câu kể dùng để làm gì? - Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể. c. Ghi nhớ Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ c. Luyện tập: Bài 1: Chiều chiều ..thả diều Cánh diều cánh bướm Chúng tôi.. lên trời Tiếng ..trầm bổng Sáo đơn sao sớm. Bài 2: Thu chấm 4/ Củng cố: - Sơ lược nội dung. - Gọi hs đọc ghi nhớ. 5/ Dặn dò: - Học bài, Cb bài sau. - Nhận xét. 2 hs viết Nhắc lại - Đọc y/c, nội dung Đọc Là câu hỏi được dùng để hỏi về điều mình chưa biết? Dấu chấm hỏi. - Đọc y/c, nội dung thảo luận. + Giới thiệu về Buratiô. Miêu tả Buratio. Kể những sự việc có liên quan tới Buratiô. + Dấu chấm - Đọc y/c, nội dung, thảo luận. Trình bày - Kể về Ba - ra - ba - Kể về Ba - ra - ba - Suy nghĩ của Ba - ra- ba - Kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên t/c ý kiến của mỗi người. - Cuối câu có dấu chấm 3-4 HS đọc - Đọc y/c, nội dung, thảo luận. Kể sự việc Tả cánh diều. Kể sự việc Tả tiếng sáo diều Nêu ý kiến nhận định Đọc y/c, nội dung, làm vở. Đọc. Toán Chia cho số có ba chữ số (TT) I/ Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ sớ cho số có 1 chữ số. - Aùp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. - trình bày rõ ràng, sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: - GV: HKGD - HS: Sgk, vở BT, bảng. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/ Oån định 2/ KTBC: KT bài 2,3 (tiết 79) Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b. VD1: 41535: 195 - Y/c hs làm nháp. - GV hướng dẫn lại (theo sgk) VD2: 80120: 245 Thực hiện tương tự. Chốt lại cách thực hiện phép chia. c. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Tóm tắt: 305 ngày: 49410 sp. 1 ngày sp. Thu chấm Nhận xét, chốt lại kết quả 4/ Củng cố: - Sơ lược nội dung. - Gọi hs đọc ghi nhớ. 5/ Dặn dò: - Cb bài sau. - Nhận xét. 2 hs làm Nhắc lại 41535 195 0253 213 0585 0 80120 245 0662 327 1720 05 - Đọc y/c, làm bảng con. a.= 203; b.= 435 dư 5 - Đọc y/c, làm nháp a. X = 213; b. X = 306 - Đọc đề, làm vở: 1 ngày: 49410: 305 = 162 (sp). ĐS: 162 (sp). Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2008 Ngày soạn: 5/12/2008 Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I/ Mục tiêu: - HS biết được bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: MB, TB, KB. - Lời văn viết chân thật, giàu cảm xúc sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi. - Làm bài tốt, trình bày rõ. II/ Chuẩn bị: - GV: Dàn ý chi tiết. - HS: Sgk, vở BT. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/ Oån định 2/ KTBC: - Gọi hs giới thiệu vè lễ hội, trò chơi ở địa phương mình. Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b. HD viết bài: - Nhận xét, xây dựng dàn ý - Em chọn cách nào mở bài? - Cho hs đọc cách mở bài của HS. - Em làm phần thân bài ntn? - Em chọn kết bài theo hướng nào? c. Cho hs viết bài Thu chấm 4/ Củng cố: - Gọi hs nêu lại dàn bài. - Đọc 1 bài làm tốt. 5/ Dặn dò: - Học bài, Cb bài sau. - Nhận xét. 2 hs làm Nhắc lại 2 hs đọc đề, gợi ý sgk. Đọc dàn ý của mình TL Đọc - Tả bao quát, chi tiết. Đọc phần thân bài. - Mở rộng hay không mở rộng. Đọc phần KB. Viết bài vào vở. Nêu SINH HOẠT TUẦN 16 I/ Mục tiêu: - HS biết nhận ra mặt mạnh yếu của tuần 16 để phấn đấu snag tuần thứ 17. - Biết kế hoạch tuần 17 - Rèn tính tự giác, tự quản. II/ Chuẩn bị: - GV: Kế hoạch tuần 17 - HS: Bản báo cáo. III/ Lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 10’ 7’ 7’ 1/ Oån định 2/ Nhận xét tuần 16: Nhận xét, đánh giá xếp loại tổ - Biểu dương tổ, cá nhân đạt thành tích tốt ở tuần 16. - Phê bình và có biện phá với hs, tổ vi phạm nội quy của trường, lớp. 3/ Phương hướng tuần 17: - Đi học chuyên cần. - NghỈhọc phải có lí do. - Ra vào lớp + TD nghiêm túc. - Giữ vs cá nhân, trường lớp sạch. - Học kết hợp ôn thi học kì I. 4/ Văn nghệ: - Cho HS các tổ thi nhau hát, kể chuyện Tổ trưởng báo cáo với lớp trưởng. Lớp trưởng tổng hợp báo cáo GV. +.. +.. Lắng nghe - Các tổ thi với nhau

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc