Giáo án giảng dạy Tuần 16 - Khối 5

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

$31: Thầy thuốc như mẹ hiền

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc31 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 16 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Bài giải: Số HS trường Vạn Thịnh là: 1590 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số: 600 HS. *Bài giải: Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm. *Bài giải: Ta có: 10% = 1/10 25% = 1/4 Nhẩm: 5 x 10 = 50 (tấn) 5 x 4 = 20 (tấn) 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiết 4: Địa lí $16: Ôn tập I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề dân cư, các ngành KT của nước ta ở mức độ đơn giản. -Xác định được trên bản đồ một số TP và trung tâm công nghiệp , cảng biển nước ta. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ trống Việt Nam. -Bản đồ: phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 15. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4) -Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu trong SGK. -GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung các câu hỏi trên. 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) -Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 114 -HS đọc yêu cầu. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Âm nhạc $16: Học bài hát do địa phương tự chọn I/ Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm). -Cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài hát II/ Chuẩn bị : 1/ GV: Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: 2.1 HĐ 1: Học hát bài Nụ hoa cách mạng. - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1,2 lần. -GV hướng dẫn đọc lời ca. -Dạy hát từng câu: +Dạy theo phương pháp móc xích. +HS hát tiếp cho đến hết bài +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến. 2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. .3-Phần kết thúc: - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát này? - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : - Lần 1: Đọc thường -Lần 2: Đọc theo tiết tấu -HS học hát từng câu: Trăm sông về biển đông hát bài ca nước non chan hoà Quê em dòng kênh mát yêu mến cho đất đai phù sa. -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp. Trăm sông về biển đông hát bài ca nước x x x non chan hoà x Quê em dòng kênh mát yêu mến cho đất x x x đai phù sa. x -Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến của bạn nhỏ với quê hương. Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Thể dục $32: bàithể dục phát triển chung I/ Mục tiêu: - Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung y êu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi và bàn ghế để kiểm tra. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy vòng tròn quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Trò chơi “Kết bạn” 2.Phần cơ bản. *Ôn bài thể dục phát triển chung. .- Tập liên hoàn 7động tác của bài thể dục. *Kiểm tra: -ND: Kiểm tra bài thể dục 7 động tác *Phương pháp kiểm tra: -Gọi một lần4 học sinhlên tập *Đánh giá: -Hoàn thành tốt: A+ -Hoàn thành : A -Chưa hoàn thành : B *Trò chơi “Nhảy lướt sóng” -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinhtập một số động tác thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. +Ôn bài thể dục. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 1phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 4-5 phút 16-18phút 3-4 phút 4-5 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHKT: GV * * * * - ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2: Tập làm văn $32: làm biên bản một vụ việc I/ Mục tiêu: -HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc. -Biết làm biên bản về một vụ việc. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Nội dung biên bản gồm mấy phần? Đó là những phần nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 : -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài. -GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. -Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả ra bảng nhóm. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 2 -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. -GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản. -Cho HS làm bài vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm. -Mời một số HS và 2 HS làm vào bảng nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét và nhận xét 2 bài trên bảng nhóm. -GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). *Lời giải: Giống nhau Khác nhau Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. Phần chính: T/G, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc. -ND của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu. -ND của biên bản Mèo Vằncó lời khai của những người có mặt. Phần kết: Ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm. -HS đọc, những HS khác theo dõi SGK. -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. -HS viết biên bản vào vở. -HS trình bày. -HS nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh lại biên bản. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Khoa học $32: Tơ sợi I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Kể tên một số loại tơ sợi. -Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. -Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập. -Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hoặc bao diêm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Chất dẻo được dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo? -Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý những gì? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo? -GV giới thiệu bài. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành: +)Làm việc theo nhóm: -GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung: +Quan sát các hình trong SGK – 66. +Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? +)Làm việc cả lớp: -Mời đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận, sau đó hỏi HS: +Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật? +Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật? -GV nói về sợi tơ tự nhiên, sợi tơ nhân tạo. -HS thảo luận theo nhóm 7. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -Sợi bông, đay, lanh, gai. -Tơ tằm. 2.3-Hoạt động 2: Thực hành *Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. *Cách tiến hành: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.117. -HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. -HS trình bày. -Nhận xét. 2.4-Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập *Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. *Cách tiến hành: -GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc lại phần thông tin trong SGK - 67. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán $80: luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: Ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: -Tính tỉ số phần trăm của hai số. -Tính một số phần trăm của một số. -Tính một số biết một số phần trăm của nó. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? -Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào? -Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (79): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (79): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (79): -Mời 1 HS đọc đề bài. -GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09% b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% *Bài giải: a) 97 x 30 : 100 = 29,1 ; 97 : 100 x 30 = 29,1 b) Số tiền lãi là: 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng. *Bài giải: a) 72 x 100 : 30 = 240 ; hoặc 72 : 30 x 100 = 240 b) Số gạo của của cửa hàng trước khi bán là: 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000kg = 4 tấn. Đáp số: 4 tấn. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.

File đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 16(1).doc