Tiết 1: Tập đọc
Chú đất Nung
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng: đất nung, lầu son, chăn trâu, khoa khoái.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, biết đọc bài văn diễn cảm với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm.
Ý nghĩa: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh ở sgk.
- HS: SGK
33 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 14 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm để bảo vệ nguồn nước.
- Cam kết bảo vệ nguồn nước.
- Vẽ tranh cổ động viên, tuyên truyền để bảo vệ nguồn nước.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Hình trang 58, 59 (sgk), giấy Ao.
- HS: Sgk.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Thầy
Trò
1’
4’
30’
4’
1’
1/ Oån định
2/ KTBC:
- Dùng sơ đồ miêu tả dây chuyền SX và cung cấp nước sạch của nhà máy.
- Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?.
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
a.GTB: ghi tựa
b. Tim hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
*MT: Nêu được những việc nên và kg nên làm để bảo vệ nguồn nước.
*CTH: B1: Nhóm đôi.
Y/c q.sát +TLCH hình trang 58 (sgk).
B2: Cả lớp.
Nhận xét
*KL: Để bảo vệ nguồn nước cần: Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch, giếng nước, hồ nước, đường ống phải sạch.
- Kg đục phá ống nước làm chất bẩn thấm vào.
- XD nhà tiêu hợp lí kg để phân thấm xuống đất làm ô nhiễm nước.
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
c. HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
*MT: Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
*CTH: B1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Chia nhóm, giao việc.
B2: Cho hs thực hiện.
B3: Đánh giá, tuyên dương.
4/ Củng cố:
Gọi hs đọc “bạn cần biết”..
5/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau, học bài.
- Nhận xét.
TLCH
Trao đổi
Trình bày
Lắng nghe
Thực hiện
Trình bày.
Tiết 4 Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (T1)
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu:
+ Công lao của thầy cô đối với hs.
+ Hs biết kính tọng, biết ơn, yêu quý thầy cô.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy cô.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Băng chữ cho HĐ3
- HS: Sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Thầy
Trò
1’
4’
30’
4’
1’
1/ Oån định
2/ KTBC:
- Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng việc làm cụ thể nào?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
a.GTB: ghi tựa
b. HĐ1: Xử lý tình huống.
*MT: Biết công lao của thầy cô đối với hs.
*CTH: Nhóm 2
- Nêu tình huống ở sgk.
Nhận xét
*KL: Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô vì thầy cô là người vất vả dạy chúng ta nên người?
c. HĐ2: Làm việc cá nhân
*MT: biết được các biểu hiện thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
*CTH: B1: cá nhân
B2: Nhận xét.
*KL
d. HĐ3: Làm việc theo nhóm
*MT: Hoàn thành Bt2 (sgk)
*CTH: TTCC 1,2- NX 4- ĐTTT tổ 1,2
B1: Chia nhóm, giao việc.
B2: Phát phiếu
B3: Nhận xét
*KL: a, b, c, đ, e, g là biết ơn, còn lại không biết ơn.
4/ Củng cố:
Gọi hs đọc ghi nhớ
5/ Dặn dò:
- Học bài, cb bài sau.
- Nhận xét.
2 HS trả lời
Nhắc lại tựa
- Thảo luận
Trình bày các cách ứng xử, nêu lí do
Bổ sung
- Phát biể ý kiến
+Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng biết ơn thầy cô, tranh 3 không tôn trọng.
+ Tranh 3: không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
Thảo luận viết tên việc làm biết ơn hay không biết ơn thành 2 cột.
Trình bày.
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2007
Tiết 1 Luyện từ và câu
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I/ Mục tiêu:
- Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khe, chê sự khẳng định, phủ dịnh hoặc y/c, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
- Hs làm bài tốt.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Viết sẵn ND BT1 (Luyện tập, 1 số băng giấy trắng.
- HS: Sgk, Vbt.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Thầy
Trò
1’
4’
30’
4’
1’
1/ Oån định
2/ KTBC:
- KT BT1, 5 (tiết trước)
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
a.GTB: ghi tựa
b. Phần nhận xét:
Bài 1:
-Y/c hs nêu câu hỏi tìm được.
Bài 2:
Câu hỏi 1: “Sao chú mày nhát thế”.Có dùng để hỏi về điều chưa biết kg?
- Oâng Hòn Rấm biết cu Đất nhát sao còn phải hỏi?
Câu hỏi 2: Câu “chứ sao” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì kg?
- Câu hỏi này có t/d gì?
Bài 3: Nhận xét, chốt lại.
“Các cháu có thể nói nhỏ hơn kg”?
c. Phần ghi nhớ:
Ghi bảng.
d. Luyện tập:
Bài 1:
Dán 4 băng giấy, 4hs làm.
Bài 2
Bài 3
Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố:
Gọi hs đọc ghi nhớ
5/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau, học bài.
- Nhận xét.
2 hs làm
Nhắc lại
- Đọc y/c đọc đoạn đối thoại, lớp đọc thầm tìm câu hỏi trong đoạn văn.
Sao chú mày nhát thế?
Nang ấy ạ?
Chứ sao?
- Đọc y/c, phân tích 2 câu hỏi.
+ Kg dùng để hỏi điều chưa biết vì ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát.
+ Để chê cu Đất.
+ Kg dùng để hỏi.
+ Là câu khẳng định: Đất có thể nung trong lửa.
- Đọc y/c, TLCH.
Câu hỏi kh dùng để hỏi mà để y/c các cháu hãy nói nhỏ hơn.
3-4 HS đọc
- Hs đọc y/c, làm bài
a/ Câu hỏi được dùng để bảo con nín khóc (thể hiện y/c).
b/ câu hỏi được bàn dùng để thể hiện ý chê trách.
c/ Câu hỏi được chị dùng để chê em vẽ ngựa kg giống.
d/ Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ cậu giúp đỡ.
- Đọc y/c, làm nhóm.
a./ Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được kg?
b./ Sao nhà bạn sạch sẽ ngăn nắp thế.
c./ Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mình lú lẫn thế nhỉ?.
d./ Chơi diều cũng được chứ?
- Đọc y/c nêu tình huống.
Trình bày trước lớp
Tiết 2 Toán
Chia một tích cho một số
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào itnh1 toán thuận tiện, hợp lí.
- Hs làm bài tốt.
II/ Chuẩn bị:
- GV: SGK
- HS: bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Thầy
Trò
1’
4’
30’
4’
1’
1/ Oån định
2/ KTBC:
- KT BT1,3 (tiết trước)
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
a.GTB: ghi tựa
b. HD chia một tích cho một số
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của biểu thức
(19x5): 3; 9 x (15:3); (9:3) x 15
- Giá trị của ba biểu thức ntn?
GV: (19 x 5) : 3 = 9 x (15 : 3 = (9 : 3) x 15
Nhận xét, chốt lại
* Yêu cầu HS lên tính và so sánh giá trị của:
(7x 15) : 3 và 7 x (15:3)
- Giá trị của biểu thức ntn?
- Vì sao ta không tính: (7:3) x 15
- Nhận xét, kết luận
c. Thực hành:
Bài 1 :
C1: Nhân trước, chia sau:
C2chia trước, nhân sau:
Bài 2:
Bài 3:
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4/ Củng cố:
Sơ lược nội dung.
5/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau, học bài.
- Nhận xét.
HS làm bài
Nhắc lại tựa
(19 x 5) : 3= 45
9 x (15 : 3)= 45
(9 : 3) x 15= 45
- Bằng nhau
(7x 15) : 3 = 35
7 x (15:3) = 35
Bằng nhau
Vì 7 không chia hết cho 3
- Đọc y/c, làm bảng con.
a. (8 x 23): 4 = 184:4 = 46
(8 x 23): 4 = 8:4 x 23 = 2 x 23 = 46.
b. = 60
= 60.
- Đọc y/c, tự nháp, nêu cách làm
25 x (36 : 9)= 25 x 4 = 100
Đọc đề, làm bài vào vở
Cửa hàng có số m vải là:
30 x 5 = 150 (m).
Cửa hàng đã bán là”
150: 5 = 30 (m).
ĐS: 30 (m).
Tiết 3: Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Nắm được cấu tạo cảu bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu MB, KB trình tự miêu tả trong thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết MB, KB cho bài văn miêu tả đồ vật.
- Làm BT tốt.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh: cái cối xay (sgk), giấy khổ to, viết sẵn đoạn TB tả cái trống.
- HS: SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Thầy
Trò
1’
4’
30’
4’
1’
1/ Oån định
2/ KTBC:
- Thế nào là miêu tả?
- KTBT3
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
a.GTB: ghi tựa
b. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Giảng: áo cối (vòng bọc ngoài của thân cối).
- Nêu từng câu hỏi sgk.
a. Bài văn tả cái gì?
b. MB
KB
c. SGK
d. SGK.
Bài 2:
c. Phần ghi nhớ:
Gọi HS đọc ghi nhớ
Rút ghi nhớ
d Luyện tập:
- Dán phiếu đoạn tả TB.
- Gạch chân câu tả bao quát cái trống /tên các bộ phận của trống/ tả hình dáng, âm thanh.
Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm cho HS
4/ Củng cố:
Gọi hs nhắc lại ghi nhớ.
5/ Dặn dò:
- Hoàn chỉnh phần BT cho xong.
- Chuẩn bị bài sau, học bài.
- Nhận xét.
TLCH
Nhắc lại
Đọc y/c đoạn văn, TLCH
- Cái cối xay gạo = tre.
- Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả).
- Nêu kết thúc của bài
- Giống các kiểu MB trực tiếp KB mở rộng trong văn kể chuyện.
- Tả từ bộ phận lớn đến nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chính đến phần phụ.
Tiếp tả công dụng cối xay.
- Đọc y/c, TLCH.
Bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó tả những đồ vật có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện t/c với đồ vật.
3-4 HS đọc.
Đọc yêu cầu, nội dung
Tự làm vở.
2 hs làm phiếu lớn.
Trình bày.
Tiết 4: Sinh hoạt
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được những mặt mạnh, yếu trong tuần 13 để phấn đấu trong tuần 14.
- Kế hoạch tuần 14.
- Gd tính tự giác, tự quản.
II/ Chuẩn bị:
- GV: KH tuần 14
- HS: Bản báo cáo.
III/ Lên lớp:
TG
Thầy
Trò
1’
12’
7’
5’
1/ Ổn định:
2/ Nhận xét tuần 13:
- Y/c tổ trưởng báo cáo
- Y/c lớp trưởng tổng hợp báo cáo.
- Biểu dương cá nhân, tổ có kết qủa tốt.
- Phê bình và có biện pháp với tổ, cá nhân mắc sai phạm trong tuần
- Xét thi đua theo tổ.
3/ Kế hoạch tuần 14:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp.
- Giữ vs trường lớp sạch.
- Trang phục gọn gàng.
4/ Văn nghệ:
HS hát văn nghệ.
Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo.
HS các tổ thi hát với nhau.
File đính kèm:
- Tuan 14.doc