Giáo án giảng dạy tuần 13 lớp 4

Tiết 1: Tập đọc

Người đi tìm đường lên các vì sao

I/ Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi- ôn – cốp xki. Toàn bài giọng đọc trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

 - Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường (cứu nước) lên các vì sao.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Chân dung nhà bác học Xi – ôn – cốp – xki.

- HS: SGK

 

doc34 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 13 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
256 = 896.000 (đồng). ĐS: 896.000 đồng Nêu lại nội dung bài . Tiết 3 Khoa học Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I/ Mục tiêu: Hs biết: - Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, ao hồ, kênh rạch, biển bị ô nhiễm. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước ở địa phương. - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị nhiễm đối với sức khoẻ con người. II/ Chuẩn bị: - GV: hình 54, 55 (sgk). - HS: Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước ở địa phương. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/ Oån định 2/ KTBC: Thế nào là nước sạch? Nước bị ô nhiễm? Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a.GTB: ghi tựa. b. HĐ1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm *MT: phân tích các nguyên nhân làm nước sông, ao bị ô nhiễm. Sưu tầm các nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước ở địa phương. * CTH: - Yêu cầu HS quan sát hình trang 54, 55 Gọi HS trình bày trước lớp Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS liên hệ nguyên nhân làm nguồn nước ô nhiễm ở địc phương. c. HĐ2: Tác hại của sự ô nhiễm nước * MT: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. * CTH: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống con người, động thực vật? Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: Gọi HS đọc nội dung Bạn cần biết. 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. HS trả lời Nhắc lại tựa HS quan sát , tập đặt câu hỏi + Hình nào cho biết nước bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân làm nước nhiễm bẩn? + Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? - Liên hệ địa phương là môi trường tốt để các loại vi sinh vật như: rong, rêu, muỗi.. phát triểngây ra các bệnh dịch tả, lị HS đọc Tiết 4 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (T2) I/ Mục tiêu: - Hs biết công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ - Biết thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II/ Chuẩn bị: - GV: sgk - HS: Những việc làm hiếu thảo. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/ Oån định 2/ KTBC: - Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ em phải ntn? Nhận xét 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa. b. HĐ1: Đóng vai (Bt3- sgk) *MT: Đánh giá việc làm đúng hay sai. Nêu biểu hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. * CTH: TTCC 1– NX3 –Tổ 1, 2 B1: Chia nhóm, giao việc. B2: Phỏng vấn hs đóng vai cháu về cách ứng xử, hs vai ông bà về cảm xúc, khi nhận sự quan tâm chăm sóc của cháu. *KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, nhất là khi ốm đau, già yếu. c. HĐ2: Thảo luận cặp đôi (BT4) *MT: Nêu những việc đã làm và sẽ làm hiếu thảo với ông bà cha mẹ. *CTH: TTCC 1- NX 3 – Tổ 3, 4 - Nêu y/c bt - Nhận xét * KL: Khen những hs biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, nhắc nhở hs khác học tập các bạn. d. HĐ3: Cả lớp (bt 5, 6 – sgk) *MT: Biết sưu tầm truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. *CTH: TTCC 2,3 -NX3 -Tổ 1, 2, 3, 4 - Y/c hs đọc thơ, kể chuyện, hát. - Kể “quạt nồng ấp lạnh”. Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố: Gdhs thực hiện theo bài học. 5.Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 hs TLCH Nhắc lại Nhận việc - Đóng vai thảo luận tranh 1 (tổ 1) - Đóng vai thảo luận tranh 2 (tổ 2) TLCH Thảo luận cặp đôi. Trình bày Thực hiện theo y/c của gv. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007 Tiết 1 Luyện từ và câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi I/ Mục tiêu: - Hs hiểu t/d của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. - Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. - Làm BT tốt. II/ Chuẩn bị: - GV: Kẻ sẵn Bt1, 2, 3 (nhận xét). - HS: Sgk, Vbt. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định 2/ KTBC: KT bài tập 1, 3 (tiết trước) Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a.GTB: ghi tựa. b. Treo bảng phụ có các cột sau. Bài 1: Bài 2, 3: Ghi kết quả vào bảng. - Vì sao quả bóng kg có cánh mà vẫn bay được? - Cậu làm thế nào mà vẫn mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Nhận xét, chốt lại kết quả c. Ghi nhớ Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ d. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS làm vào VBT - Bài: Thưa chuyện với me ï - Bài : Hai bàn tay Bài 2: Gọi HS làm mẫu Gọi HS thực hành dưới lớp Nhận xét, ghi điểm cho HS Bài 3: Chấm 5 bài Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 hs làm Nhắc lại tựa Đọc y/c + nội dung, trả lời câu hỏi - Vì sao quả bóng kg có cánh mà vẫn bay được? - Cậu làm thế nào mà vẫn mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Đọc y/c + TLCH Của ai Hỏi ai Dấu hiệu - Xi-ôn- - Tự hỏi - Từ “vì sao?” cốp-xki mình Dấu chấm hỏi - 1 người - Xi-ôn- - Từ”Thế nào” bạn cốp –xki Dấu chấm hỏi - 1 HS đọc lại bài làm 3HS đọc ghi nhớ. HS đọc yêu cầu - Con vừa bảo gì?_ của mẹ_ hỏi Cương_ gì Ai xui con thế? _ của mẹ_ hỏi Cương_ thế - Anh có yêu nước không?_ của BH_ hỏi bác Lê_ cókhông - Đọc yêu cầu, VD 1HS hỏi, 1HS trả lời Đọc yêu cầu Tự đặt câu hỏi vào vở VD: Vì sao mình không làm được BT này. Tiết 2 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: HS hiểu: - Củng cố về đơn vị đo khối ượng, diện tích. - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có 2, 3 chữ số; các t/c của phép nhân. II/ Chuẩn bị: - GV: Viết sẵn Bt1; - HS: Sgk, bảng, Vbt. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định 2/ KTBC: KT bài 4, 5 (tiết 64) Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a.GTB: ghi tựa. b. HD luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Tóm tắt Vòi 1: 1 phút 25 lít Vòi 2: 1 phút 15 lít 1 giờ 15’: 2 vòi lít? Thu chấm. Chốt lại kết quả đúng 4. Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung - Làm Bt 5. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 2 hs làm Nhắc lại tựa - Đọc y/c, làm miệng. 10kg = 1 yến 100kg = 1tạ 50kg = 5 yến 300kg = 3 tạ - Đọc y/c, bảng con. Kết quả: = 62980 = 97375 - Đọc y/c,làm nhápđọc kết qủa bài làm a. = 390 b. = 6040 c. 7690 - Đọc đề, làm vở 1 giờ 15 phút: 75 phút Số lít nước 2 vòi chảy trong 1 phút: 25 + 15 = 40 (lít) Trong 1 giờ 15’ 2 vòi chảy được: 40 x 75 = 3000 (lít). ĐS: 3000 (lít). Tiết 3 Tập làm văn Oân tập văn – Kể chuyện I/ Mục tiêu: - Củng cố những hiểu biết về 1 số đ2 của văn kc.- Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước, trao đổi các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu MB và kết thúc truyện. II/ Chuẩn bị: - GV: Viết 1 số kiến thức về văn kc, KHGD. - HS: Sgk, 1 câu chuyện, Vbt. III/ Lên lớp: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định 2/ KTBC: KT 1 số hs chưa đạt yêu cầu của tiết trước 3/ Bài mới : a.GTB: ghi tựa. b. HD ôn tập. Bài 1: *KL 3 đề trên chỉ có 1 đề thuộc văn kc. Bài 2,3 - Gọi hs phát biểu đề tài mình chọn. - Cho hs kể trong nhóm. Treo bảng phụ Văn kc: Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu, có đuôi liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Nhân vật: Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận nhân vật. - Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. Cốt truyện: thường có 3 phần: MĐ – DB – KT - Có 2 kiểu MB (trực tiếp hay gián tiếp), có 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng). * Kể trước lớp - Tổ chức thi kể. Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Sơ lược nội dung - Xem lại bài; - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Nộp bài Nhắc lại tựa - Đọc y/c, thảo luận cặp đôi. Đề 1: thuộc loại văn viết thư vì đề bài y/c viết thư thăm bạn. Đề 2: Văn kc vì đây kể 1 chuỗi sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể. Đề 3: Miêu tả vì đề y/c tả chiếc áo hay chiếc váy. - Nên khi làm đề này phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. - Đọc y/c Phát biểu Nhóm đôi theo gợi ý. 3 – 5hs thi kể. Trao đổi nội dung, ý nghĩa. Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I/ Mục tiêu: - HS nắm được những mặt mạnh, yếu trong tuần 13 để phấn đấu trong tuần 14. - Kế hoạch tuần 14. - Gd tính tự giác, tự quản. II/ Chuẩn bị: - GV: KH tuần 14 - HS: Bản báo cáo. III/ Lên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 15’ 10’ 10’ 1/ Ổn định: 2/ Nhận xét tuần 13: - Y/c tổ trưởng báo cáo - Y/c lớp trưởng tổng hợp báo cáo. - Biểu dương cá nhân, tổ có kết quả tốt. - Phê bình và có biện pháp với tổ, cá nhân mắc sai phạm trong tuần - Xét thi đua theo tổ. 3/ Kế hoạch tuần 14: - Đi học chuyên cần, đúng giờ - Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp. - Giữ vs trường lớp sạch. - Trang phục gọn gàng. - Nêu tên những hs chưa đóng tiền trường. 4/ Sinh hoạt Đội: - Cho các tổ thi đua nói về tiểu sử của BH, các anh hùng Tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo. + ... + ... Thi đua hỏi- đáp

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan