Giáo án giảng dạy Tuần 13 - Lớp 3

THỨ HAI Tập đọc – Kể chuyện

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU:

 Tập đọc

 - Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các CH trong SGK)

 Kể chuyện:

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

* HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

 + GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp – người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội.

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 13 - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B1: Thảo luận nd + HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi ? - Thư kí ghi vào bảng nhĩm. - Cả nhóm cùng nhận xét những trò chơi nguy hiểm. B2: Trình bày - Nghe các nhĩm trình bày và quan sát, phân tích những mức độ nguy hiểm của trò chơi. - Nhận xét, chốt ý Kết luận: Nêu tác hại của việc chơi những trò nguy hiểm. Nhắc HS khơng nên chơi những trò nguy hiểm đó. 4. Củng cố – dặn dò: - YC HS nêu tên những trò chơi nên chơi và không nên. - Giáo dục tư tưởng cho HS. - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài Tỉnh nơi bạn đang sống. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Nêu tựa bài cũ. - 2HS trả lời miệng. - Lắng nghe. - các cặp QS và hỏi đáp với nhau - TLCH trên bảng phụ. - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - Thảo luận theo nhóm 6. - Thư kí ghi lại - Nhận xét trong nhóm xem trò nào là nguy hiểm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Vài HS phát biểu. - lắng nghe. THỨ SÁU Chính tả (nghe – viết) : VÀM CỎ ĐÔNG I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài CT, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần it / uyt (BT2). - Làm đúng BT 3b). + Lồng ghép GD BVMT : GD tình cảm yêu mến dịng sơng, từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh, cĩ ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ, bảng nhĩm. HS : vở ơ li, giấy nháp, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC:Đêm trăng trên Hồ Tây. - Đọc cho HS viết lại vài từ khĩ. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hd hs viết chính tả. - Đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông. + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu ? - Hướng dẫn HS viết BC: + Vàm Cỏ Đông, mãi gọi, phe phẩy - Đọc mẫu cả bài viết lần 2. - Đọc bài cho HS ghi vào vở và dị lại. - Thu và chấm 1 số bài. - Nhận xét các bài đã chấm điểm. - Hỏi để nắm HS sai lỗi nhiều hay ít. Hoạt động 2: HD HS làm BT. Bài 2: Điền vào it hay uyt - Hướng dẫn HS làm - Gọi HS lên bảng sửa Bài 3b): Gọi HS đọc YC BT. - Cho HS làm bài vào bảng nhĩm. Vẽ : vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, Nghĩ : suy nghĩ, nghĩ ngợi, 4. Củng cố – dặn dị: - Dặn HS về nhà viết lại từ mà HS sai và xem trước bài: Người liên lạc nhỏ - Nhận xét tiết học. - Hát. - Nêu tựa bài cũ. - Viết BC: trong vắt, đố hoa, - lắng nghe. - dị bài S /106. - 1HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đó. + Vàm Cỏ Đông, Hồng.Vì là tên riêng của 2 dòng sông. + Viết cách lề 1 ô li. - viết từ khĩ vào giấy nháp, bảng con. + Phân tích các từ đó - dị bài. - Ghi bài vào vở - Nộp bài - nêu lại yêu cầu - sửa bài ở bảng, còn lại làm vào vơ:û Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, sít vào - đọc YC BT. - Thảo luận nhĩm 6. Vẻ : vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang, Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ phép, nghỉ học,.. - lắng nghe. Toán GAM I. Mục tiêu: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kí lô gam. - Biết cách đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Cân đĩa cùng các quả cân và cân đồng hồ. HS : SGK, bảng nhĩm, vở ơ li, bảng con. III. Hoạt động dạy – học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC: Gọi HS đọc bảng nhân 9. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Giúp HS nêu lại đơn vị đo đại lượng đã học là kí lô gam. + Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg, ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg như “ Gam là một đơn vị đo khối lượng “ Gam viết tắt là g 1000 g = 1 kg - Giới thiệu quả cân thường dùng: + Cân dĩa, cân đồng hồ. - Cân mẫu cho HS xem. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài, để HS trả lời: a)“ Hộp đường cân nặng 200 g “ Bài 2: Cho HS quan sát để trả lời vào bảng con. Bài 3: YC HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên sửa bài trên bảng lớp. - Nhận xét, chốt ý. Bài 4: yêu cầu HS đọc đề bài tốn và tìm hiểu đề. - Hứơng dẫn cách giải. - YC HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng nhĩm, trình bày trên bảng. 4. Củng cố, dặn dò: + Gam viết tắt là gì ? 1000 g = . Kg ? - Dặn HS về thực hành cân các đồ vật thường dùng trong nhà. - Nhận xét tiết học. - Hát. - vài HS đọc thuộc bảng nhân 9. - Lắng nghe. - Nêu lại : + kí lô gam. - Cho cả lớp nhắc lại - quan sát - Quan sát để trả lời b) 3 quả táo cân nặng 700 g c) Gói mì chính cân nặng 210 g d) Quả lê cân nặng 400 g - Quan sát, trả lời vào bảng con. a) (Quả đu đủ cân nặng) 800 g b) (Bắp cải cân nặng) 600 g - làm bài vào vở: a) 191 g ; 17 g ; 119 g . b) 100 g ; 32 g . - 2 HS đọc yêu cầu đề bài tốn và tìm hiểu đề. Bài giải Số gam sữa trong hộp cĩ là: 455 – 58 = 397 ( g) Đáp số : 397 g sữa. + là g . 1000 g = 1 kg - Lắng nghe. TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. + GD KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hoá, thể hiện sự thơng cảm, tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn gợi ý trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC: Nĩi, viết về cảnh đẹp đất nước. - Gọi HS đọc lại bài TLV đã viết. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. - HD HS phân tích đề bài + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? + Các em ở miền Nam thì cần viết thư cho bạn ở đâu ? + Mục đích viết thư là gì ? + Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? + Hình thức của là thư như thế nào - Cho 2,3 HS nói tên, địa chỉ người mà các em muốn viết thử. - Hd HS làm mẫu - Gọi 1 HS giỏi nói mẫu lí do viết thư và tự giới thiệu - Cho HS viết bức thư vào vở - YC HS viết thư xong thì 6, 7 em đọc lại 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn về xem lại bài. Xem trước bài: Nghe kể: Tôi cũng như Bác. - Nhận xét tiết học. - Hát. - nêu tựa bài cũ. - 2HS đọc lại bài đã viết. - lắng nghe. - lắng nghe - 2 HS đọc lại YC bài tập làm văn + ... viết cho 1 bạn thuộc1 tỉnh ở miền khác + Miền Trung hoặc miền Bắc. + Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua HT tốt + Nêu lí do viết thư, Tự giới thiệu, Hẹn bạn cùng thi đua HT + Như mẫu bài tập đọc: thư gửi bà. - vài HS phát biểu. - lắng nghe. VD: Bạn Lan thân mến! Chắc bạn rất ngạc nhiên khi đọc thư này vì bạn không hề biết mình. Nhưng mình lại biết bạn nay. Vừa qua mình đọc báo Nhi đồng biết bạn là 1 tấm gương vượt khó Mình tự giới thiệu - Thực hành viết thư - Đọc lại bức thư trước lớp - Nhận xét - lắng nghe. Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết: HS phải cĩ bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phủ hợp với khả năng và hồn thành được những nhiệm vụ được phân cơng. * Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. + GD BVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ mơi trường do nhà trường, lớp tổ chức. + GD KNS: kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trường ở BT3. II. CHUẨN BỊ: Vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định: 2.KTBC: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1). + Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường ? + Vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường ? - Nhận xét, chốt ý. 3. Bài mới: GTB, ghi tựa. Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận, xử lý 1 tình huống trong BT4 / 21 VBT. - Nhận xét chốt ý. Kết luận: + TH1: Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. + TH2: Em nên xung phong giúp các bạn học. + TH3: Em nên nhắc nhở các bạn khơng được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. + TH4: Em cĩ thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em. Hoạt động 2: Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường. - Nêu YC: Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em cĩ khả năng tham gia và mong muốn được tham gia. - Đề nghị mỗi tổ cử 1 đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe. - Sắp xếp thành các nhĩm cơng việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhĩm cơng việc đĩ. Kết luận chung: Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS. 4. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Hát. - Nêu tựa bài cũ. +là tự giác làm và làm tốt các cơng việc của trường, của lớp. + vì đĩ là quyền và nghĩa vụ của HS và vì nĩ mang lại niềm vui cho em - Lắng nghe. - Nhĩm 4 thảo luận. - Các nhĩm lần lượt báo cáo, nhận xét và bổ sung ý kiến - Nghe GV chốt ý. - Lắng nghe, thực hành theo YC của GV. - Đại diện tổ báo cáo. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - Đọc lại phần khung xanh cuối bài. - Lắng nghe. SINH HOẠT LỚP: Sinh hoạt lớp: (Đánh giá tình hình học tập tuần qua và kế hoạch tuần tới) Đánh giá kết quả tuần qua: BCS lớp Báo cáo kết quả học tập trong tuần qua, việc chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hiện chuyên cần, thực hiện vệ sinh trường lớp vệ sinh cá nhân. GV nhận xét nhắc nhở HS chưa thực hiện tốt nề nếp lớp,Tuyên dương HS cĩ kết quả học tập tốt. Nhắc nhở những học sinh chưa thực hiện tốt quy định trường, lớp cố gắng khắc phục sửa chữa tuần sau. Kế hoạch tuần 14: Thực hiện tốt quy định trường lớp: + Đi học đúng giờ, chuyên cần. + Chuẩn bị tốt bài học, dụng cụ học tập khi đến lớp. + Lớp tiếp tục thi đua học theo tổ nhiều hoa điểm 10. V.Kết thúc sinh hoạt : Cả lớp hát tập thể.

File đính kèm:

  • docBÁO GIẢNG TUAN 13 LOP 3.doc
Giáo án liên quan