Giáo án giảng dạy Tuần 12 - Lớp 3

Tập đọc – Kể chuyện

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. MỤC TIÊU:

 Tập đọc:

 - Bước đầu diễn tả được giong các nhân vật trong bài, phân biệt được gioïng dẫn chuyện với các nhân vật.

 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa caùc thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. (trả lời được các CH trong SGK)

 * HS khá-giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5.

 Keå chuyeän:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

 * HS khá-giỏi kể được cả câu chuyện.

 + GD BVMT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 12 - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dòng có 7 chữ , viết lùi vào 1 ô, dòng dưới thẳng với dòng trên. + Các chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. + Giữa hai câu ca dao để cách xa 1 dòng. - đọc thầm gạch chân từ khó, ghi vào nháp. - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - lắng nghe - nghe và viết bài - nghe soát lỗi - tự soát lỗi, sửa lỗi - lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu - làm vào BC: a) Cây chuối, chữa bệnh, trông. - lắng nghe. Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Nĩi được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý ( BT1 ). - Viết được những điều nĩi ở BT1 thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) * HS khá-giỏi: viết hơn 5 câu, đúng nội dung yêu cầu BT. + BVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và mơi trường trên đất nước ta. + GD KNS: Tư duy sáng tạo ở BT2. II. CHUẨN BỊ: + Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương + Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý ở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định : 2. KTBC: Gọi 1HS lên kể lại truyện vui “Tôi có đọc đâu” + 1 HS nói về quê hương mình. - Cho điểm, nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể - Kiểm tra các bức tranh của HS - Y/C những HS không chuẩn bị được tranh, ảnh thì nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết trang 102 SGK. - Treo bảng phụ có viết các gợi ý và Y/C cả lớp quan sát bức ảnh chụp Phan Thiết. - HD lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết, nói lần lượt theo từng câu hỏi. - Gọi HS làm mẫu: * Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp ở đất nước ta. Đến Phan Thiết bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, rộng mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh rừng dừa xanh. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh ấy là bãi biển với bãi cát vàng nhạt, tròn như giọt nước.Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy . - Y/C HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó. - Y/C HS tiếp nối nhau thi kể. - Nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh ảnh thể hiện. - Tuyên dương những HS nói tốt. Hoạt động 2: Viết đoạn văn - Gọi HS đọc Y/C của bài tập 2 - Y/C HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu, cách dùng từ, viết đúng chính tả - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét, sưả lỗi cho từng HS. - Cho điểm những HS có bài viết khá. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau. - Hát. + 1HS lên kể lại truyện vui “Tôi có đọc đâu”. + 1 HS nói về quê hương mình. - Từng thành viên để phần chuẩn bị lên bàn; tổ trưởng kiểm tra báo cáo. - trình bày tranh. - quan sát hình SGK. - 1HS đọc Y/C,1 HS đọc các CH gợi ý - lắng nghe. - 1HS K-G nói lớp theo dõi - tập nói theo cặp. - 3 HS đưa ảnh lên cho cả lớp QS ảnh của mình và giới thiệu về cảnh đẹp đó, cả lớp theo dõi bổ sung. - lắng nghe - 2 HS đọc lớp theo dõi - làm bài vào vở - đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn . - theo dõi và tự sữa lỗi - Lắng nghe. - Lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải tốn ( cĩ một phép chia 8 ) Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3) , Bài 2 (cột 1, 2, 3) , bài 3, 4. II. CHUẨN BỊ: GV: bảng nhĩm, bảng phụ. HS: SGK, bút chì, vở ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định: 2. KTBC: Gọi 3 HS lên đọc thuộc bảng chia 8. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1/60: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Y/C HS suy nghĩ tự làm phần a). + Khi đã biết 8 x 9 = 72, có thể ghi ngay kết quả của 72 : 8 được không, vì sao? b) Y/C HS đọc từng cặp phép tính trong bài - Cho HS tự làm vào SGK. - YC HS nêu kết quả từng cột. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2 /60: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Y/C HS làm bài vào bảng con . - Nhận xét, chữa bài Bài 3/60: Gọi HS đọc đề bài - Y/C HS tìm hiểu đề + Người đó có bao nhiêu con thỏ ? + Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ ? + Người đó đã làm gì với số con thỏ còn lại ? + Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ ? - Y/C HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng nhĩm. - Chấm chữa bài, nhận xét. Bài 4/60: + Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? + Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ? + Muốn tìm một phần tám số ô vuông trong hình a ta phải làm thế nào ? - HD HS đánh dấu vào 2 ô vuông trong hình a) - Y/C HS tiến hành tương tự với phần b) - Theo dõi, nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bảng chia 8, luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 8. - Hát. + Bảng chia 8 - lắng nghe. + Tính nhẩm. - nối tiếp nhau nêu kết quả + Khi đã biết 8 x 9 = 72 có thể ghi ngay 72 : 8 = 9 Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - làm bài, sau đó HS nêu kết quả từng cột. + Tính nhẩm. - lên bảng làm, lớp làm vào BC (mỗi lượt 2 phép tính) + Bài toán: - 2 HS thể hiện tìm hiểu đề . + Có 42 con thỏ. + Còn lại 42 – 10 = 32 con thỏ. + Nhốt đều vào 8 chuồng. + Mỗi chuồng có 32 : 8 = 4 con thỏ. - làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng nhĩm. Bài giải Số con thỏ cịn lại sau khi bán là: 42 – 10 = 32 ( con ) Số con thỏ mỗi chuồng đĩ nhốt là: 32 : 8 = 4 ( con ) Đáp số: 4 con thỏ. + Tìm 1/8 số ô vuông của mỗi hình. + Quan sát – 1 HS trả lời: Hình a có tất cả 16 ô vuông . + Một phần tám số ô vuông trong hình a là 16 : 8 = 2 (ô vuông) - Cá nhân thực hiện đánh dấu vào hình vuông. - tự làm 24 : 8 = 3 (ô vuông) - lắng nghe. Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (T1) I. MỤC TIÊU: - Biết: HS phải cĩ bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phủ hợp với khả năng và hồn thành được những nhiệm vụ được phân cơng. * Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. + GD BVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ mơi trường do nhà trường, lớp tổ chức. + GD KNS: kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trường ở BT3. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh tình huống cho hoạt động 1, thẻ màu. HS: Vở BT đạo đức, 1 số bài hát về chủ đề nhà trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: Thực hành, kỹ năng giữa HK1. + HS1: Đọc 5 điều Bác Hồ Dạy ? + HS2: Khi bạn có niềm vui em cần làm gì ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Phân tích tình huống - Treo tranh YC HS qs và cho biết ND tranh. - Nêu tình huống BT1. - YC lớp thảo luận theo nhóm 2. - YC đại diện nhóm trình bày kết quả. Kết luận: Cách giải quyết cùng bạn cuốc đất là hợp lý. + GD BVMT: Khi ở trường, ở lớp cĩ tổ chức các hoạt động bảo vệ mơi trường thì em sẽ phải làm gì ? Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Yêu cầu HS đọc YC bài tập 2. - YC HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả - Nhận xét, chốt ý: + Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng. + Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là sai. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - YC HS đọc YC bài tập 3. - Nêu lần lượt ý kiến, YC HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu thích hợp. - Nhận xét, kết luận: + Các ý kiến: a, b, d là đúng. Ý kiến c là sai. 4. Củng cố, dặn dị: - Cho HS tìm hiểu về tấm gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường. - Dặn HS về nhà xem lại bài và thực tốt việc lớp, việc trường. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Nêu tựa bài cũ. - 2HS trả bài. - Lắng nghe. - qs và tìm nội dung tranh - Lắng nghe. - thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. + Em sẽ tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn cùng tham gia đầy đủ các hoạt động đĩ.. - đọc YC bài. - làm bài, nêu kết quả. - Lắng nghe. - đọc YC bài. - tự suy nghĩ, giơ thẻ màu thích hợp. - Lắng nghe. - 2, 3 HS phát biểu. - Lắng nghe. SINH HOẠT TUẦN 12 HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CƠ I.MỤC TIÊU: Thực hiện đăng ký thi đua: “Hoa điểm tốt dâng thầy cơ” II.CÁC KHÂU TỔ CHỨC: 1.Nội dung hoạt động: Thi đua theo tổ tuần họ tốt theo chủ đề: “Hoa điểm tốt dâng thầy cơ” 20/11. 2.Hình thức HĐ: Tổ chức cho HS HĐ tập thể thi đua giữa các tổ căn cứ kết quả học tập hàng ngày. III.CHUẨN BỊ: 1.Phương tiện: 2.Tổ chức: a.Giáo viên: b.Học sinh: IV.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1:Phát động phong trào thi đua: -Kỉ luật trật tự trong giờ học -Số điểm tốt đạt được của tổ và của lớp. -Các tổ thi đua được đánh giá theo điểm : +Mỗi điểm 9,10 được tính là 2 bơng hoa. +Điểm 7,8 đượ tính là một bơng hoa. +Mỗi điểm dưới trung bình trừ 1 bơng hoa. +Bị thầy cơ nhắc nhở nhiều lần trừ 1 bơng hoa. Hoạt động 2:Sinh hoạt lớp(Đánh giá tình hình học tập tuần qua và kế hoạch tuần tới) BCS lớp Báo cáo kết quả học tập trong tuần qua, việc chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hiện chuyên cần, thực hiện vệ sinh trường lớp vệ sinh cá nhân. GV nhận xét nhắc nhở HS chưa thực hiện tốt nề nếp lớp, Tuyên dương HS cĩ kết quả học tập tốt. Lớp tiếp tục thi đua học theo tổ. V.Kết thúc hoạt động Cả lớp hát tập thể. Hết o O o

File đính kèm:

  • docBÁO GIẢNG TUAN 12 LOP3.doc
Giáo án liên quan