Giáo án giảng dạy tuần 11 lớp 4

Tập đọc

Ông Trạng thả diều

I/ Mục tiêu:

1/ Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng: làm lấy dieu, lưng trâu, vỏ trứng, đỡ

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ.

- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng dọc phù hợp với nội dung.

2/ Đọc hiểu:

- Nghĩa từ ngữ: trạng, ngạc nhiên,

- Ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Nguyễn Minh Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

 

doc45 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 11 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi dạng tồn tại có t/c gì? - Vẽ và trình bày vòng sự chuyển thể của nước? Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: ghi tựa b.HĐ1: Sự hình thành mây, mưa * MT: TRình bày mây được hình thành ntn? G.thích được mưa từ đâu ra? * CTH: B1: Nhóm 2: yêu cầu hs : - Nghiên cứu câu chuyện “ cuộc phiêu lưu của giọt nước”. (sgk). B2: Cá nhân - Mây được hình thành ntn? - Nước mưa từ đâu ra? B3: Cặp đôi B4: Lớp – Nhận xét *KL: Như hs nêu và phát biểu vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. c. HĐ2: trò chơi “tôi là ai”. *MT: Cũng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây, mưa. * CTH: B1: Tổ chức và HD B2: Phân vai: + Giọt nước + Hơi nước + Mây trắng + Mây đen + Giọt mưa B3: Cho trình diễn Nhận xét 4/ Củng cố: Tại sao chúng ta phải giữ gìn mtrường nước tự nhiên xung quanh mình? 5/ Dặn dò: - Học bài. - C. bị bài sau. - Nhận xét TLCH Nhắc lại. Q.sát hình vẽ, đọc lời chú thích + TLCH. - Nước ở sông hồ, bay hơi vào không khí. Càng lên cao không khí càng lạnh hơi nước ngưng tự thành những hạt nhỏ liti. Nhiều hạt nhỏ kết hợp với nhau thành mây. - Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió, càng cao càng ạnh. Các hạt nước nhỏ tạo thành những hạt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. - Vẽ minh hoạ và kể với bạn. - Trình bày. 4 nhóm Hội ý 4 nhóm, phân vai. Đổi lời thoại - Trình diễn. HS phát biểu Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng GHK1 I/ Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố lại kiến thức đã học từ tuần 1- tuần 10 - Biết thực hiện và hành động qua các bài tập. - Luôn có ý thức trong mọi tình huống II/ Chuẩn bị: GV: Phiếu ghi tên các tình huống. HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Thế nào là tiết kiệm thời giờ? - Em đã tiết kiệm thời giờ trong những việc nào? 3/ Bài mới: a. GTB: ghi tựa b.HĐ1: Xử lí tình huống * MT: biết cách xử lí tình huống về trung thực và vuợt khó trong học tập. * CTH: - Em bị điểm kém nhưng cô ghi vào sổ điểm giỏi. Em sẽ làm gì? - Nhà em ở xa trường. Hôm nay trời mưa rất to, đường lại trơn, em sẽ làm gì? - Sắp đến giờ hẹn với ban nhưng em vẫn chưa làm xong bài tập. Em sẽ làm gì? Nhận xét, tuyên dương HS c. HĐ2: Trò chơi đóng vai *MT: thông qua tình huống HS biết tiết kiệm tiền của. * CTH: GV nêu tình huống: - Bằng rủ Tuấn xé vở để gấp máy bay. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì? - Em được tặng một cây viết chì mới nhưng viết chì của em vãn còn. Em sẽ làm gì? Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết ôn tập - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học TLCH Nhắc lại. HS phát biểu ý kiến Thảo luận, phân vai HS đóng vai trước lớp Nhận xét, bổ sung. Luyện từ và câu Tính từ I/ Mục tiêu: Hs biết - Hiểu thế nào là tính từ? - Tìm được tính từ trong đoạn văn. - Biết cách sử dụng tính từ khi nói hay viết. II/ Chuẩn bị: - GV: kẽ sẵn BT2 - HS: Sgk, Vbt. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: ghi tựa b. Nhận xét: Bài 1,2: Yêu cầu HS làm vào phiếu Bài 3: Viết bảng: Đi lại nhanh nhẹn. - Từ: Nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi ntn? - Những từ miêu tả đặc điểm, t/c của sự vật, hoạt động trạng thái của người được gọi là tính từ. c. Ghi nhớ: Thế nào là tính từ? Nhận xét, chốt lại d. Luyện tập. Bài 1: Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 2: Thu vở, chấm 4/ Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc lại ghi nhớ Xem lại các bt Nhận xét tiết học. 2 hs làm Đọc yêu cầu - Hs đọc truyện “Cậu học sinh ở Aùc-boa”. - Trình bày kết quả: a. chăm chỉ, giỏi b. Trắng phau, xám. c. Nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo. - Đọc yêu cầu Đi lại. - Hoạt bát, nhanh trong bước đi. HS trả lời 2 hs đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu, nội dung. Thảo luận cặp đôi, trình bày a/ Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b/ Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng to tướng, dài, thanh mảnh. - Đọc yêu cầu, làm bài vào VBT + Đặc điểm: gầy, cao, béo thấp + Tính tình: Hiền lành, dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn, + Tư cách: thông minh, sáng dạ, khôn ngon, giỏi. HS đọc ghi nhớ. Toán Mét vuông I/ Mục tiêu: Hs biết - 1 m2 là diện tích của h.vuông có cạnh dài 1m. - Biết đọc, viết số đo cs theo m2 . - Biết q.hệ giữa cm2, dm2 , m2 - Vận dụng các đơn vị đo cm2, dm2, m2 để giải bài toán có liên quan. II/ Chuẩn bị: - GV: Vẽ sẵn hình như sgk - HS: bảng con, Vbt. III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: KT bài 2,3 (tiết 54) Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: ghi tựa b. Giới thiệu m2 - Treo bảng h.vuông có s là 1m2 + H. vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu m? + H.vuông nhỏ ? + Cạnh h.vuông lớn gấp mấy lần cạnh h.vuông nhỏ? + Mỗi h.vuông nhỏ có s là bao nhiêu? + H.vuông lớn bằng bao nhiêu h.vuông nhỏ ghép lại? + Vậy s h.vuông lớn bằng bao nhiêu? Mét vuông chính là s của h.vuông có cạnh dài 1m. Mét vuông viết tắt là m2 1 m2 = ..cm2 1 m2 = 100 dm2 1 dm2 = ..cm2? 1 m2 = cm2? 1 m2 = 10000 cm2 Nêu mối q.hệ giữa m2 , dm2 và cm2 Nhận xét, chốt lại c. Luyện tập Bài 1: Treo bảng phụ, gọi HS làm Nhận xét, chốt lại Bài 2: Bài 3: Tóm tắt: Cạnh : 30 cm 20 viên gạch : m2 ? Chấm 5 bài Chốt lại lời giải đúng 4/ Củng cố: 1 m2 = dm2 1 m2 = cm2 5/ Dặn dò: - Làm Bt4 vào vở - C. bị bài sau. - Nhận xét. 2 hs làm 1m (10dm) 1dm 10 lần 1 dm2 100 hình 100 dm2 1 m2 = 100 cm2 1 dm2 = 100 cm2 1 m2 = 10000 cm2 - Đọc yêu cầu HS làm vào nháp (2005m2 , một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông, tám nghìn sáu trăm mét vuông, 28911m2) - Đọc yêu cầu, làm bảng con. 1 m2 = 100 dm2 ; 100 dm2 = 1 m2 ; 400 dm2 = 4 m2,1 m2 = 10000 cm2; 211 m2 = 211000 dm2 10000 cm2 = 1 m2 ; 15 m2 =150000 20 dm2 2 cm2 = 1002 cm2 -Đọc yêu cầu, làm vở Diện tích 1 viên gạch là: 30x30= 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900x 200 = 18000( cm2) Đáp số: 18 m2 - HS trả lời Lắng nghe Thứ sáu, ngày 7 tháng 11 năm 2008 Ngày soạn: 28/10/2008 Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện I/ Mục tiêu: HS biết - Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp - Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh đông, dùng từ hay. - Cho hs KT,DT được luyện tập nhiều. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Thầy Trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Gọi 2 hs thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: ghi tựa b. Nhận xét: Bài 1,2 Gọi HS phát biểu Nhận xét, chốt lại Bài 3: Treo bảng phụ ghi sẵn Nhận xét c. Ghi nhớ: d. Luyện tập:HS KT,DT được luyện tập nhiều. Bài 1: Bài 2: - Câu chuyện “hai bàn tay” mở bài (MB) theo cách nào? Bài 3: - Có thể MB gián tiếp cho truyện bằng lời của ai? Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm 4/ Củng cố: Có những cách MB nào trong bài văn kể chuyện? 5/ Dặn dò: - C. bị bài sau. - Nhận xét. 2 hs thực hiện Nhắc lại Đọc yêu cầu Đoạn mở bài:”Trời mùa thu mát mẻcố sức tập chạy” - Đọc yêu cầu, nội dung Thảo luận nhóm: Trả lời: Cách MB ở Bt 3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng Thỏ khi vốn nó là con vật chậm chạp hơn Thỏ. - 4HS đọc nội dung ghi nhớ. - Đọc yêu cầu, nội dung, thảo luận cặp đôi. Trả lời: a/ MB trực tiếp vì kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. b, c, d/ MB gián tiếp vì không kể ngay vào sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa hay những truyện khác để vào truyện. - Đọc yêu cầu, trao đổi. Trực tiếp – kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có 1 người bạn tên là Lê. - Đọc yêu cầu, làm vào vở + Của người kể chuyện hay của Bác Hồ Lê. + 5 hs trình bày. HS trả lời Sinh hoạt I/ Mục tiêu: - HS nắm được những mặt mạnh, yếu trong tuần để phát huy trong tuần11. - Kế hoạch tuần 11. - Rèn tính tự giác, ý thức trách nhiệm. II/ Chuẩn bị: - GV: bản nhận xét - HS: Bản báo cáo. III/ Lên lớp: TG Thầy Trò 1’ 10’ 7’ 3’ 1/ Ổn định: 2/ Nhận xét tuần 10: Nhận xét chung tình hình của lớp Xếp loại thi đua theo tổ. - Tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. - Phê bình và có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm. 3/ Phương hướng tuần 11: - Đi học chuyên cần, nghỉ phải có giấy phép. - Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp. - Giữ vs trường lớp, cá nhân tốt. - Tiếp tục thi đua chào mừng ngày 20/11. - Nhắc hs đóng tiền học. 4/ Văn nghệ: Cho HS hát tập thể Tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo. Tổ 1: Tổ 2: Lắng nghe Hát tập thể

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan