Giáo án giảng dạy Tuần 10 - Lớp 3

Tập đọc

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 : Tập đọc

- Đọc rành mạch, rõ ràng, giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của câu chuyện.

 -Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.

 : Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.

- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 10 - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? + Những từ ngữ nào trong bài phải viết hoa ? - GV yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và dùng viết chì gạch dười những từ khó. - GV gọi HS nêu từ khó. - Hướng dẫn HS phân tích từ khó. - Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con. - GV nhận xét. v Hướng dẫn viết vào vở: - GV đọc lại đoạn viết 2 lần. - Đọc từng câu cho HS viết vào vở. v Chấm chữa bài: - GV chia lớp thành nhóm đôi. - GV đọc cho HS chữa lỗi bằng bút chì. - Chấm khoảng 5 đến 7 bài. 3. HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - GV gọi HS đọc đề bài. - Chia lớp thành nhiều nhóm , thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ thừa tiếng có cặp vần oai / oay. - Mỗi nhóm cử 2 bạn để lên bảng. - Nhận xét. Bài tập 3: - GV chọn bài 3a hoặc 3b cho HS làm. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Chia lớp thành nhóm đôi thi đọc trong từng nhóm. Sau đó cử người đọc đúng và nhanh thi đọc với nhóm khác. - GV nhận xét. - Thi viết trên bảng lớp (2 em nhớ và viết lại, những HS khác làm tron vở bài tập) - GV nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV lưu ý cách trình bày chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài. - Chuẩn bị bài “Quê hương” - HS viết bảng con. - HS đọc. + Chùm khế ngọt, đường đi rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên đồng, con cò nhỏ khua nước ven sông, nón lá nghiên che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè. + Chữ đầu của tựa bài, đầu dòng thơ phải viết hoa. - HS thực hiện. - Diều biếc, êm đềm, trăng tỏ. - HS tập phân tích. - HS viết bảng con. - HS lắng nghe. - HS chữa bài. - HS đọc. - HS làm bài. - Thi đọc, viết đúng và nhanh. - Chia lớp thành 4 nhóm, chia bảng làm 4 cột. các nhóm thi đua tiếp sức viết nhanh các tiếng có thanh nặng. Nhóm nào viết đúng và được nhiều từ hơn thì thắng cuộc. - HS làm. Tập làm văn VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) ; biết cách ghi phong bì thư. - Biết tỏ lòng kính yêu, quan tâm, chăm sóc người thân. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : 1 bức thư và phong bì thư đã viết mẫu. - Học sinh : Giấy rời và phong bì thư để thực hành ở lớp. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài thư gửi bà. - Nhận xét về cách trình bày bức thư: + Dòng đầu bức thư ghi những gì ? + Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai ? + Nội dung thư. + Cuối thư ghi những gì ? III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Bài tập 1 v Mục tiêu: Biết viết 1 bức thư ngắn để thăm hỏi, bào tin cho người thân theo mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà” v Cách tiến hành: - GV cho cả lớp đọc thầm nội dung bài tập - GV gọi 1 số HS và hỏi: + Nếu viết em sẽ viết cho ai ? + Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào ? + Em sẽ viết lời xưng hô như thế nào ? + Lời xưng hô như thế nào để thể hiện sự kính trọng ? + Trong phần nội dung em sẽ viết về điều gì ? Hỏi thăm hay là báo tin cho người thân ? + Ở cuối thư em viết lời chúc như thế nào ? + Kết thúc thư em viết những gì ? - GV gọi 1 HS lên bảng làm mẫu. v Chốt: Trình bày thư đúng như thể thức (ghi rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào, ...) - Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phải phù hợp với đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân ái bạn bè, ... ) - HS thực hành viết bức thư trên giấy rời. - GV theo dõi, giúp HS yếu phát hiện những HS viết hay. - Viết xong, GV mời 1 số em đọc thư trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những em viết hay. - Rút kinh nghiệm chung. 3. HĐ2- Bài tập 2 v Mục tiêu: Biết cách trình bày hình thức ghi tr6en phong bì thư. v Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc đề bài tập. - Cho HS quan sát phong bì viết mẫu trong sách. - Chia lớp thành nhóm đôi: trong nhóm đôi các em cùng tìm hiểu cách trình bày mặt trước phong bì. + Góc bên trái, phía trên viết gì ? + Góc bên phải, phía dưới viết gì ? + Góc bên phải phía trên là gì ? - GV lưu ý HS: Nếu ghi không chính xác phần này, thư sẽ không đến tay người nhận. - Cho HS thực hành. - GV theo dõi, nhắc nhỏ. - Gọi 1số em đọc kết quả. - Nhận xét. - GV chốt cách viết 1 là thư và cách ghi phong bì thư. IV. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại cách viết 1 bức thư. - HS nhắc lại cách viết trên phong bì thư. - GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bức thư của mình: đẹp, sạch sẽ hơn và gửi cho người thân qua đường bưu điện. - Gọi HS đọc . + Địa điểm, thời gian gửi thư với người nhận thư . + Bàơi! + Thăm hỏi sức khỏe của bà, kể chuyện về mình và gia đình, nhớ những kỉ niệm, những ngày ở quê. Lời chúc lời hứa hẹn. + Lời chào, chữ ký và tên. - 1 HS đọc to trước lớp và 1 HS đọc đọc phần gợi ý. + HS tự trả lời. + Nơi chốn, ngày tháng viết thư. + Kính yêu hoặc bà yêu quý của con + Hỏi thăm sức khỏe, báo kết quả học tập cuối năm, chuyện vui trong gia đình, ... + Chúc vui vẻ, mạnh khỏe, hứa hẹn, ... + Lời chào, chữ kí, tên. - HS thực hành. - HS lắng nghe và nhận xét. - 1 HS đọc. - Trả lời: + Tên và địa chỉ người gửi. + Tên và địa chỉ người nhận. + Tem thư của bưu điện . - HS thực hành. - HS nhận xét. - HS nêu. Toán GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - BT cần làm: BT1; BT3. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng lớp. - Học sinh : Phiếu học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Hướng dẫn bài toán 1 SGK - v GV giới thiệu bài toán: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Câu a: Muốn biết hàng dưới có mấy cái kèn ta làm sao? - GV nói đây là bài toán về nhiều hơn, tìm số lớn. - GV hỏi tiếp: Muốn biết cả 2 hàng có mấy cái ta làm sao? - GV nói: đây là bài toán tìm tổng 2 số. - GV trình bày cách giải như SGK. - GV nêu lại bài toán 1 nhưng chỉ có 1 câu hỏi “Cả 2 hàng có mấy kèn ?”. Khi giải bài toán 1 câu hỏi vẫn tiến hành theo 2 bước như 2 câu hỏi. 3. HĐ2- Giới thiệu bài toán 2 SGK v Giới thiệu bài toán. - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - GV tóm tắt trên bảng. + Phân tích: Muốn tìm số cá ở 2 bể ta phải làm sao? + Số cá ở bể thứ nhất ta đã biết chưa ? + Số cá ở bể thứ 2 ta đã biết chưa ? + Theo đề bài, muốn tìm số cá ở cả bể ta phải làm sao ? + Nói chung, để giải bài toán này trước tiên ta phải làm gì ? + Kế tiếp ta làm gì ? - GV trình bày bài giải như SGK. - GV giới thiệu: đây là bài giải bằng 2 phép tính. 4.HĐ3- Bài tập ở lớp Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề như bài toán 2. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 3: - Cho HS nêu bài toán rồi giải. - GV chữa bài, ghi điểm. 5. Củng cố : - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh - Ai đúng” - Chọn ra 2 đội, mỗi đội 4 em. - HS tiếp sức nhau điền vào ô trống: 29 36 bớt 5 thêm 29 thêm 3 thêm 36 IV. Dặn dò. - Về nhà làm bài 2. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc đề bài. - Trả lời: + Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 cái. + Hỏi hàng dưới có mấy cái kèn, cả 2 hàng có mấy cái kèn. Giải a) Số kèn ở hàng dưới là: 3 + 2 = 5 (kèn) b) Số kèn ở cả 2 hàng là : 3 + 5 = 8 (kèn) Đáp số: a) 5 kèn. b) 8 kèn. + Lấy số kèn ở hàng trên cộng thêm 2. - HS đọc đề bài. + Bể thứ nhất có 4 con cá, bể 2 hơn bể 1 ba con. + Cả 2 bể có bao nhiêu con cá. - HS quan sát trên bảng +Lấy số cá bể thứ nhất cộng số cá bể thứ hai . + Đã biết : 4 con. + Chưa biết. + Lấy số cá bể thứ nhất cộng thêm 3 +Tìm số cá bể thứ 2. + Tổng số cá cả 2 bể. - HS nêu bài toán. - HS làm vào vở - 1 HS làm trên bảng. - HS nêu bài toán. - HS làm vào vở - 1 HS làm trên bảng. SINH HOẠT TẬP THỂ I/Mục tiêu: *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần 10. *Cĩ hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm cĩ được của tuần * Đồn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể. *Lên kế hoạch hoạt động tuần 11 . II/Cách tiến hành: - Lớp trưởng điều hành. - Hát tập thể. - Nêu lí do. - Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phĩ phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét. * Giáo viên nhận xét, đánh giá: -Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, cĩ tham gia xây dựng bài, nhưng cịn nĩi nhỏ và chưa đều. - Nề nếp KL: tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, thực hiện nề nếp lớp tốt, vệ sinh trực nhật, sân trường sạch sẽ, sinh hoạt tốt. -Tiếng hát đầu giờ, giữa giờ cịn yếu, ít thuộc bài hát. - Kế hoạch tuần 11: - Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hồn thành tất cả các bài tập. - Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản. - Sinh hoạt văn nghệ. - Tổng kết tiết sinh hoạt. ******************************************

File đính kèm:

  • doc10BAO GIANG T10.doc
Giáo án liên quan