Tiết 2: Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (PPCT: 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bức thư nói lên niềm vui của học sinh trong ngày khai trường và trách nhiệm học tập của các em đối với đất nước.
2. Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư. Nhận biết đại ý của văn bản. Thuộc lòng một đoạn thư
3. Thái độ:
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học (SGK)
2. Học sinh: SGK.
31 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 1 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọi học sinh phát biểu ý kiến. Chốt lại câu trả lời đúng về cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 2 (SGK)
- Yêu cầu học sinh so sánh thứ tự miêu tả trong bài "Hoàng hôn trên sông Hương" với bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa".
- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Chốt lại câu trả lời đúng
* Rút ra ghi nhớ:
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ, lấy ví dụ minh hoạ qua bài "Hoàng hôn trên sông Hương"
* Hướng dẫn HS luyện tập:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT (SGK)
- Cho HS làm bài theo cặp
- Hướng dẫn HS:
B1: Đọc kỹ bài văn
B2: Xác định từng phần của bài văn
B3: Tìm nội dung chính của từng phần
B4: Xác định trình tự miêu tả của bài văn
- Gọi HS trình bày
- Treo bảng phụ đã viết sẵn lời giải đúng, chốt ý.
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh đọc mục: Ghi nhớ.
I. Nhận xét:
Bài 1 (11):
- 1 học sinh đọc yêu cầu 1
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Đọc: chú giải
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc, xác định và phát biểu:
+ Mở bài: Từ đầu... rất yên tĩnh này.
+ Thân bài: Từ "Mùa thu... cũng chấm dứt".
+ Kết bài: Câu cuối
Bài 2 (12):
- Đọc yêu cầu 2
+ Bài "Hoàng hôn trên sông Hương" tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian
+ Bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" tả từng bộ phận của cảnh
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm 3 phần: Mở bài, thân bài; kết bài.
II. Ghi nhớ:
- 2 học sinh đọc mục: Ghi nhớ (SGK)
- Minh hoạ ghi nhớ qua một bài văn cụ thể.
III. Luyện tập: Nhận xét cấu tạo của bài văn: “Nắng trưa”
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT
- Làm bài và trình bày: Bài “Nắng trưa” gồm 3 phần:
+ Mở bài: Câu đầu - nêu nhận xét chung về nắng trưa
+ Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa
. Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
. Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.
. Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.
. Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa
+ Kết bài (mở rộng): Câu cuối - cảm nghĩ về mẹ.
Ngày soạn: Thứ 5 ngày 25 tháng 8 năm 2011
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Toán:
PH ÂN S Ố TH ẬP PH ÂN (PPCT: 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết thế nào là phân số thập phân.
- Biết cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Thực hành làm được các bài tập.
3. Thái độ:
- Hứng thú học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Bảng con.
2. Giáo viên: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số?
- Nêu đặc điểm của phân số; lớn hơn 1, nhỏ hơn 1, bằng 1. Lấy VD minh họa.
- Nhận xét, cho điểm:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu phân số thập phân
- Viết các phân số:
- Yêu cầu học sinh nhận xét về mẫu số của các phân số vừa đọc.
- Giới thiệu về phân số thập phân: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,...được gọi là các phân số thập phân
- Viết lên bảng phân số ; Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng
* Tương tự với 2 phân số
- Chốt lại: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân
c) Luyện tập:
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Viết lên bảng từng phân số, gọi học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh nhận xét về các phân số vừa đọc
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT2.
- Đọc từng phân số để học sinh viết vào bảng con.
- Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
- Nêu yêu cầu BT3, viết các phân số ở bảng; yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân và giải thích cách chọn.
- Chốt ý đúng
- Gọi HS nêu yêu cầu BT4.
- Gắn bảng phụ, yêu cầu học sinh làm bài ở SGK, chữa bài ở bảng phụ.
- Cùng cả lớp chữa bài, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh học bài, làm các ý còn lại của BT4.
- 1 HS: Trong 2 phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn
- 1 HS: Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
+ Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
- Đọc các phân số
- Nhận xét: mẫu số là 10, 100,1000,
- Nghe và nhắc lại
- Thực hiện yêu cầu (giải thích cách làm)
- Lắng nghe
- Muốn chuyển...ta tìm 1 số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000...rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân (cũng có khi rút gọn phân số đã cho thành phân số thập phân)
Bài 1(8):
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Đọc phân số theo dãy:
- Nhận xét: Các phân số trên đều là các phân số thập phân.
Bài 2(8):
- 1 HS nêu
- HS viết vào bảng con
* Đáp án:
Bài 3(8):
- Nghe yêu cầu của BT
- Tìm PSTP và giải thích cách chọn.
* Đáp án:
(vì có mẫu số là 10,1000)
Bài 4(8):
- 2HS nêu
- Làm bài và chữa bài ở bảng phụ
* Đáp án:
Ý c, d tương tự
Tiết 2: Khoa học
NAM HAY NỮ ? (PPCT: 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phân biệt được các đặc điểm sinh học và xã hội giữa nam và nữ
- Sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ.
2. Kỹ năng:
- Nhận ra sự thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
3. Thái độ:
- Thực hiện tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Hình minh hoạ trong SGK
2. Giáo viên: 2 tờ phiếu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? (1 HS)
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận:
- Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi 1,2,3 (SGK)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cùng học sinh nhận xét, bổ sung
- Chốt lại câu trả lời như: kết luận (SGK)
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- Nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Chia nhóm để học sinh thảo luận, làm bài vào phiếu.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, củng cố kiến thức qua trò chơi
- Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi cuối bài
- Chốt lại ý đúng
- Gọi học sinh đọc mục: Bài học.
4. Củng cố
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh học bài
- Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe,ghi nhớ
- Lắng nghe
- Thảo luận, làm bài vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- Có râu
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
- Dịu dàng
- Mạnh mẽ
- Kiên nhẫn
- Tự tin
- Chăm sóc con cái
- Trụ cột gia đình
- Đá bóng
- Giám đốc
- Làm bếp giỏi
- Thư ký
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng
- Mang thai
- Cho con bú
- Học sinh lắng nghe
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (PPCT:1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Từ việc phân tích cách quan sát thực tế của tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Biết cách lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.
2. Kỹ năng:
- Phân tích bài văn
- Lập và trình bày dàn ý.
3. Thái độ:
- Yêu cái hay, cái đẹp của các bài văn tả cảnh.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Giấy để viết dàn ý
2. Giáo viên: Tranh, ảnh một số cảnh đẹp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Nêu yêu cầu BT1
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời các câu hỏi:
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
+ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
- Chốt lại về nghệ thuật quan sát và miêu tả trong văn tả cảnh.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2
- Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh
- Cho học sinh quan sát tranh, ảnh
- Yêu cầu học sinh lập dàn ý, 2 học sinh lập dàn ý vào giấy khổ to
- Yêu cầu học sinh dán bài ở bảng lớp, trình bày
- Gọi 1 số học sinh khác trình bày
- Nhận xét, biểu dương học sinh làm tốt
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống bài.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý
- Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
+ Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
+ Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
Bài 1(14): Đọc đoạn văn (SGK) và nêu nhận xét theo các ý a, b, c
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc đoạn văn
- Đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi
a) Tả cánh đồng buổi sớm, vòm trời, những hạt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáomặt trời mọc
b) Quan sát bằng các giác quan: thị giác (mắt), cảm giác của làn da (xúc giác).
c) Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế: “Giữa những đám mây xám đục xanh vòi vọi”
- Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 2 (14):
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Quan sát
- Làm bài
- HS trình bày
- 1 số học sinh tiếp nối trình bày
Tiết 4: Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN HỌC (PPCT : 1)
I. Mục tiêu:
- Nhận xét tuần học về: Nền nếp, học tập, đồ dùng học sinh, vệ sinh.
- Ổn định tổ chức lớp: Bầu lớp trưởng, lớp phó, phân nhóm học tập.
- Triển khai kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
II. Nội dung:
1. NhËn xÐt chung:
* Ưu điểm:
+ Hạnh kiểm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt
+ Học tập:
- HS có đủ SGK và đồ dùng học tập.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi
* Nhược điểm:
- Còn một số em ý thức học chưa cao
- Chữ viết của HS chưa đẹp, cần rèn nhiều.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Båi dìng HS giái gióp ®ì HS yÕu.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 1.doc