Giáo án giảng dạy tuần 1 lớp 4

Tiết 1 Tập đọc

 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

I/ Mục tiêu: HS biết:

1. Đọc ranh

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn ( cánh bướm non, chùn chùn, cỏ xước, thui thủi, chỗ mai phục )

- Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dến Mèn )

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu , xóa bỏ áp bức, bất công

II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc34 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 1 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hình 1 - Hồ nước, nhà vệ sinh, vịt bơi, gà, vườn rau, lợn - Aùnh sáng, nước, thức ăn - không khí - Lấy thức ăn, nước uống, không khí (02) thải ra phân, nước tiểu, khí CO2 + Đọc SGK - HS phát biểu - HS thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất - Địa diện các nhóm trình bày Cơ thề người Lấy vào Thải ra Khí O2 Khí CO2 Thức ăn Phân Nước Nước tiểu HS đọc Tiết 4 Thể dục Tiết 5 Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T1) I/ Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu , thêu. - Biết các và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ). - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/ Chuẩn bị: -Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: +Một số mẫu vải ( vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng, vải màu,) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu. +Kim khâu, kim thêu các cỡ ( kim khâu len, kim khâu, kim thêu). +Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. +Khung thêu cầm tay, một miếng sáp hoặc nến, phấn màu, thước dẹt, thước dây dùng trong cắt may. -Một số sản phẩm may, khâu, thêu. III/ Các hoạt động dạy họcD9 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/Ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ : -GV giới thiệu sơ nét về chương trình học môn Kĩ thuật 4. - Kiểm tra đồ dùng học tập 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài : b. HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu +Vải: - GV giới thiệu một số loại vải - Gọi HS đọc mục a – SGK - Bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải - Nhận xét, kết luận. - GV hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô , dày như vải sợi bông, vải sợi pha. Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông . Vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu. +Chỉ: - Gọi HS đọc nội dung b- SGK. - Treo tranh H1 a,b: em hãy nêu tên các loại chỉ trong hình 1 - Lưu ý HS : muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. - Kết luận c. HĐ2: GV HD HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo *TTCC 1 – NX 1 + Treo hình 2 - Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải? - Hãy so sánh hình dạng, cấu tạo của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? -GV có thể giới thiệu thêm kéo cắt chỉ ( kéo bấm) + Treo H3 - Muốn cắt vải em phải cầm kéo ntn? -Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải. -GV chỉ định 1 – 2 HS thực hiện thao tác cần kéo cắt vải , HS khác quan sát và nhận xét. d. HĐ3: GV HD HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. *TTCC 1 – NX1 - GV treo hình 6 (SGK ) - Nêu tên dụng cụ, vật liệu khâu thêu trong tranh - Nhận xét, kết luận 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành. - Nhận xét tiết học - Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe. - HS lắng nghe, quan sát - HS đọc SGK và nêu nhận xét về đặc điểm của vải - HS phát biểu: khăn, chăn, rèm cửa, quần áo, mũ - Lắng nghe - HS đọc a. Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn b. Là chỉ khâu thường được đánh thành con chữ cho tiện sử dụng *ĐTTT: Toàn, Hương, Đ.Huy, Đ.Lộc, Trâm, T.Huy, Q.Phong, T.Phong, H.Trang, Tài, Phú, Dũng, Sương, Bình, Chiến + Quan sát - Có 2 bộ phận chính: lưỡi kéo và tay cầm - Kéo cắt vải và cắt chỉ có cấu tạo giống nhau nhưng kéo cắt chỉ nhỏ hơn. -Lắng nghe. + Quan sát - HS phát biểu - HS thực hành cầm kéo * ĐTTT: Toàn, Hương, Đ.Huy, Đ.Lộc, Trâm, T.Huy, Q.Phong, T.Phong, H.Trang, Tài, Phú, Dũng, Sương, Bình, Chiến - HS quan sát +Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải. +Thước dây : dùng để đo các số đo trên cơ thể. + Khung thêu cầm tay: có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu. + Khuy cài, khuy bấm: dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác. +Phấn may dùng để vạch dấu trên vải. Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008 Tiết 1 Aâm nhạc Tiết 2 Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng - Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần trong thơ. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ của tiết trước. - Phân tích tiếng: Ơû hiền gặp lành - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD HS làm bài tập Bài 1: Thu chấm Nhận xét, chốt lại Bài 2: - Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? - Tiếng nào bắt vần với nhau? Chốt lại kết quả Bài 3: Nhận xét, sửa sai cho HS Bài 4 Nhận xét, kết luận Bài 5: Nhận xét, chốt lại. 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Xem lại các bài tập - Nhận xét tiết học. HS trả lời Nhắc lại - Đọc yêu cầu, làm vở + Khôn: kh – ôn – ngang + Ngoan: ng – oan – ngang + Đối: đ – ôi – sắc + Đáp: đ – ap – sắc. - Đọc yêu cầu - lục bát ngoài - hoài - Đọc đề bài, làm nhóm + Cặp bắt vần: choắt – thoắt; xinh - nghênh + Giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt + Giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh - Đọc đề bài, làm miệng ( Là hai tiếng có phần vần giống nhau: giống nhau hoàn toàn hay không hoàn toàn) - Đọc câu đố ( Giải đố: út – ú – bút ) Đọc ghi nhớ Tiết 3 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. Làm quen công thức tính chu vi hình vuông Luyện làm bài tập tốt II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: bảng con, vở. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - KT bài 3 của tiết trước - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Thực hành: Bài 1 Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 2 Nhận xét, chốt lại kết quả Bài 3: Thu chấm Nhận xét, sửa bài Bài 4: Thu chấm Nhận xét, chốt lại kết quả. 4/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài - Làm câu c, d BT 2 vào vở - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. HS làm bài Nhắc lại - Đọc yêu cầu, làm trên bảng lớp a. 6 x 7 = 42 c. 50 + 56 = 106 6 x 10 = 60 26 + 56 = 82 100 + 56 = 156 b. 18 : 2 = 9 d. 97 – 18 = 79 18 : 3 = 6 97 – 37 = 60 18 : 6 = 3 97 – 90 = 7 - Đọc yêu cầu, làm bảng con a. 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 b. 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123 - Đọc yêu cầu, làm phiếu ( 28 ; 167 ; 32) - Đọc yêu cầu, làm vở + Với a = 3cm thì P = 3 x 4 = 12cm + Với a = 5dm thì P = 5 x 4 = 20 dm HS nhắc lại Tiết 4 Tập làm văn Nhân vật trong truyện I/ Mục tiêu: HS biết: - Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa. - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua lới nói, hành động, suy nghĩ của nhân vật. - Xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: vở III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: - Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ của tiết trước - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Phần nhận xét: Bài 1: Nhận xét, chốt lại Bài 2: Nhận xét, chốt lại c. Ghi nhớ: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ d. Luyện tập: Bài 1: - Câu chuyện có nhân vật nào? - Ba anh em có gì khác nhau? - Bà nhận xét tính cách của từng cháu ntn? - Nhận xét, chốt lại Bài 2: 4/ Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau; - Nhận xét tiết học. 2 HS đọc bài Nhắc lại - Đọc yêu cầu và nội dung Thảo luận, trình bày kết quả + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện + Sự tích hồ Ba Bể: hai mẹ con bà goá, bà cụ ăn xin, người đi dự lễ, con Giao Long - Đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi + Dế Mèn: khảng khái, có lòng thương người, lời nói và hành động của DM là che chở, giúp đỡ Nhà Trò + Mẹ con bà goá: có lòng nhân hậu cho bà cụ ăn cơm, ngủ 3-4 HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu, nội dung bài + Ni – ki – ta, Gô- sa, Chi- ôm- ca và bà ngoại + HS phát biểu + Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, Gô-sa láu lỉnh, Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ. - Đọc yêu cầu, nội dung bài Tiết 5 Sinh hoạt I/ Mục tiêu: Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình Triển khai phương hướng tuần sau Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể. II/ Lên lớp: TG Thầy Trò 1’ 12’ 7’ 10’ 1/ Ổn định: 2/ Nhận xét tuần 1: - Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. - Có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm trong tuần - Xét thi đua theo tổ. 3/ Kế hoạch tuần 2: - Đi học chuyên cần, đúng giờ - Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp. - Giữ vs trường lớp sạch. - Trang phục gọn gàng, đúng tác phong. - TD giữa giờ nghiêm túc, giữ vệ sinh tốt. 4/ Sinh hoạt Đội: Cho HS thi hát các bài hát về Đội Tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo. HS các tổ thi với nhau. BGH duyệt KT duyệt

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc
Giáo án liên quan