Thứ hai Tập đọc – kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dãn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
GDKNS: -Tư duy sáng tạo, ra quyết định,giải quyết vấn đề.
B. Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ theo SGK
-Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy và học :
17 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 1 - Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thở gồm mấy cử động?Kể ra?Chỉ hình và nêu rõ tên các bộ phận cơ quan hô hấp,đường đi của không khí khi hít vào thở ra.Gv nhận xét và cho điểm
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu chủ đề và tên bài học
b.Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1:Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi
-Gv treo bảng phụ ghi các câu hỏi sau
Quan sát phía trong mũi em thấy có những gì?
Khi bị sổ mũi em thấy trong mũi có gì chảy ra?
Hằng ngày ,sau khi dùng khăn sạch lau 2 lỗ mũi em thấy có gì trên khăn?
Tại sao ta nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng
-Gv yêu cầu 2 hs ngồi cạnh thảo luận với nhau
-Gọi đại diện hs trả lời từng câu
-Gv kết luận :
Trong mũi có lông mũi giúp cản bớt bụi làm không khí vào phổi sạch hơn;các mạch máu nhỏ li ti giúp sưởi ấm không hkí,các chất nhầy giúp cản bụi,diệt vi khuẩn và làm không khí vào phổi
Chúng ta nên thở bằng mũi vì như thế là hợp vệ sinh và có lợi cho sức khoẻ;không nên thở bằng miệng vì thở như thế các chất bụi,bẩn vẫn dễ vào được bên trong cơ quan hô hấp có hại cho sức khoẻ
Hoạt động 2 :Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc thở không khí có nhiều khói bụi
-Gv yêu cầu hs suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau :
Em cảm thấy thế nào khi được hít thở không khí trong lành ở công viên vườn hoa ?
Em cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường có nhiều bụi khói hoặc ở trong bếp khi đun bằng :củi, rơm, than?
-Gv giảng:Bầu không khí trong các công viên,vườn hoa thường rất trong lành,nhiều ôxi .Khi được hít thở bằng bầu không khí đó,cơ thể chúng ta được cung cấp đầy đủ khí ôxi cho máu đi nuôi cơ thể nên ta cản thấy khoan khoái dễ chịu. Còn không khí ngoài đường có nhiều xe cộ qua lại,trong bếp khi đun nấu cá nhiều khí CO2 và các khí độc haị khác làm ô nhiễm nên khi hít thở sẽ bị ngột ngạt khó chịu và có hại cho sức khoẻ.
-Yêu cầu hs đọc nội dung :“Bạn cần biết” trang 7 SGK
4. Củng cố – dặn dò :
-Gv củng cố bài và nhắc HS giữ gìn vệ sinh mũi.
-Dặn dò: Học thuộc nội dung “ Bạn cần biết” trang 6,7 (SGK)
- Hs theo dõi
-2 hs đọc to các câu hỏi trước lớp
-Hs thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Hs lắng nghe
-Khoan khoái dễ chịu
-Ngột ngạt khó chịu
-Hs lắng nghe
-2 hs đọc bài
Thứ sáu
CHÍNH TẢ:
CHƠI CHUYỀN
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao\oao vào chỗ trống (BT2).
- Làm đúng bài tập 3b .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động giáo viên
1.KTBC: rèn luyện, dân làng, làn gió
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS nghe viết
- GV đọc bài
- HDHS nhận xét
Khổ thơ 1 nói lên điều gì?
Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
- GV đọc bài
HĐ2: HDHS làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ chấm ao hay oao
Bài 3b: Tìm từ theo nghĩa đã cho
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài Ai có lỗi?
-1HS lên bảng, lớp bảng con
- HS theo dõi sgk
- 2 HS đọc lại
- Tả các bạn đang chơi chuyền
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt
- Mỗi dòng thơ có 3 chữ
- Những câu nói của các bạn đặt trong dấu ngoặc kép
- Chữ đầu câu viết hoa
- HS bảng con: chuyền, sáng ngời, hòn cuội, vơ
- HS viết bài
- HS soát lại bài
- HS tiếp sức, lớp vbt
ngọt ngào, ngoao ngoao, ngao ngán
- HS làm vào bảng con
( ngang - hạn - đàn)
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). BT1,2,3,4
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Cộng số có ba chữ số
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1:HDHS làm bài tập
Bài1:SGK,Củng cố về tính
Bài 2:SGK, Củng cố về đặt tính và tính
Bài 3:SGK, giải toán
Bài 4 :SGK,Tính nhẩm
HĐ 3: HDHS vẽ theo mẫu
3.Củng cố dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Trừ số có 3 chữ số có nhớ một lần
-2 HS lên bảng
-Tính
-HS bảng con
367 487 85 108
+120 +302 + 72 + 75
-Đặt tính và tính
-HS làm vào vở
367 487 93 168
+ 487 +130 + 58 +503
-HS dựa vào tóm tắt đọc đề
-HS làm vào vở,1 HS lên bảng
Giải:
Số lít dầu cả hai thùng có là:
125 + 135 = 260 ( lít )
Đáp số: 260 lít dầu
-HS chơi đố bạn
310 + 40 = 400 + 50 =
150 + 250= 305 + 45 =
450 - 150 = 515 - 15 = ......
HS thực hành ở nhà
TÂP LÀM VĂN
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu:
*(1617) GV có thể nói một số thông tin về Đội TNTPHCM cho học sinh biết (BT1)
- Rèn kỹ năng nói: Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTPHCM (BT1).
- Rèn kỹ năng viết: Bước đầu điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
GDTTHCM: Lieân heä giaùo duïc HS Lôøi höùa thöïc hieän 5 ñieàu Baùc Hoà daïy. GDHS noi göông Baùc Hoà “Yeâu Toå quoác, yeâu Ñoàng baøo”
II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động giáo viên
1.KTBC: KT vở bt
2.Bài mới: GTB-Ghi đề
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1: SGK
Tổ chức đội TNTPHCM tập hợp trẻ em từ 5 đến 14 tuổi
GV nói thêm về huy hiệu đội, khăn quàng...
Bài 2:SGK
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài Viết đơn
- HS thảo luận nhóm
+ Đội thành lập ngày 15-5-1941 tại Pác Bó Cao Bằng, tên gọi đầu tiên là đội Nhi đồng cứu quốc.
+ Đội viên đầu tiên là Nông Văn Dềnh, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Sậu, Lý Thị Mì.
+ Ngày 30 -1- 1970 đội được đổi tên thành Đội TNTPHCM
- Các nhóm thi nói về tổ chức Đội
- Điền đúng nội dung của đơn xin cấp thẻ đọc sách
- Hình thức của mẫu đơn
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm ngày, tháng, năm
+ Tên đơn
+ Địa chỉ gửi đơn
+ Họ tên, ngày sinh, trường, lớp người viết đơn
+ Nguyện vọng và lời hứa
+ Tên và chữ kí
- HS làm bài vào VBT
- 3 HS đọc bài viết, lớp nhận xét
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1)
I. Mục tiêu
*(1617) Giáo viên gợi ý và tạo điều kiện cho học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu sưu tầm được về Bác.
-Biết công lao to lớn của Bác hồ đối với đất nước, dân tộc.
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
-Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
-HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
GDTTHCM: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu. Để thể hiện lòng yêu kính Bác Hồ, HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy.
II. Chuẩn bị
Các bài thơ,bài hát,truyện ,tranh ảnh về Bác Hồ ,về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi
Năm điều Bác Hồ dạy
Vở bài tập đạo đức 3
III. Các hoạt động dạy học
Khởi động:Học sinh hát tập thể bài hát“Ai yêu Bác HCM hơn thiếu niên nhi đồng“
Kiểm bài cũ :
Dạy bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động cuả trò
A. Ổn định:
B. Giới thiệu : Các em vừa hát một bài hát về Bác HCM, vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên ,nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy? Bài đạo đức hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu:Học sinh biết được Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn với đất nước, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ
Cách tiến hành:Chia lớp ra thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát các bức ảnh trang 2 vở BT/ĐĐ3 tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho từng bức tranh
-Giáo viên thu kết quả thảo luận nhận xét ,bổ sung ý kiến của các nhóm.Yêu cầu : Thảo luận cả lớp để tìm hiểu thêm về Bác theo những câu hỏi gợi ý:
Bác sinh ngày ,tháng,năm nào?Quê Bác ở đâu ?Em còn biết tên gọi nào của Bác .Bác có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc ta?Tình cảm của Bác dành cho các cháu TN như thế nào
-Giáo viên kết luận
GDTTHCM: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu.
. Hoạt động 2: Kể chuyện các cháu vào đây với Bác
Mục tiêu:Học sinh biết được tình cảm giữa những TN với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác
Cách tiến hành:KC:Các cháu vào đây với Bác(vở BT/ĐĐ3 trg 3).Y/C thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
Qua câu chuyện em thấy tình cảm của các cháu TN đối với Bác Hồ như thế nào?Em thấy tình cảm của Bác đối với TN ra sao?
-Giáo viên kết luận :Bác rất yêu quý các cháu TN,Bác luôn dành cho các cháu những tinh cảm tốt đẹp.Ngược lại các cháu TN cũng luôn kính yêu Bác.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về Năm điều Bác dạy TNNĐ
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu và ghi nhớ Năm điều Bác Hồ dạy TN-NĐ
Cách tiến hành:
-Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc 1 điều Bác Hồ dạy.Giáo viên ghi nhanh lên bảng
-Chia lớp ra 5 nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo luận tìm và ghi lại 1 số biểu hiện cụ thể của mỗi điều
-Giáo viên củng cố lại nội dung Năm điều Bác Hồ dạy TNNĐ
Hoạt động tiếp nối :
-Về nhà ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác dạy TN-NĐ,Sưu tầm các bài thơ,bài hát, tranh ảnh , truyện Bác Hồ với TN . Sưu tầm các tấm gương Cháu Ngoan Bác Hồ
-Học sinh mở vở BT/ĐĐ tiến hành quan sát tranh và thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Các nhóm khác lắng gnhe ,bổ sung sữa chữa cho nhóm bạn
-Học sinh chú ý lắng nghe,trả lời,bổ sung
-Học sinh chú ý nghe
-Một học sinh đọc lại
-Học sinh trả lời,học sinh khác chú ý lắng nghe,nhận xét bổ sung
-Năm học sinh đọc
-Học sinh thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
* Thấy được ưu, khuyết từng mặt học tập, rèn luyện của bản thân, tập thể tổ, lớp.
* Phát huy thành tích đạt được, khắc phục những mặt yếu kém đẻ vươn lên.
* Đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ, yêu tập thể.
II/ Cách tiến hành:
-Lớp trưởng tổ chức.
* Hát tập thể.
*Tuyên bố lí do.
*Đánh giá các mặt học tập của lớp:
* Học tập:
- Dụng cụ học tập
- SGK
- Thực hiện soạn bài tương đối tốt, trong lớp tập trung nghe giảng bài, có tham gia xdựng bài, nhưng còn nói nhỏ và chưa đều, chưa mạnh dạn trong xây dựng bài.
*Nề nếp KL: Tương đối tốt, sắp hàng ra, vào lớp nghiêm túc, đi học đúng giờ, th/hiện nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tốt.
*VTM: Tiếng hát đầu giờ
Tồn tại:
*Kế hoach tuần 2:
- Đầy đủ DCHT, Sách vở thực hiện đúng y/c. Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài, phát biểu xdựng bài, hoàn thành tất cả các bài tập.
-Thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh, xây dựng cho được nề nếp tự quản.
*Sinh hoạt văn nghệ.
************* HÊT**************
File đính kèm:
- 1BAO GIANG T1.doc