Giáo án giảng dạy Mĩ thuật lớp 5 tuần 9

TUẦN 9:

BÀI 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM

 I. MỤC TIÊU

- HS hiểu được một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.

- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên

- SGK, SGV

- Tranh, ảnh tư liệu về điêu khắc cổ.

- Tranh, ảnh trong bộ ĐDDH.

2. Học sinh

- SGK, Vở Tập vẽ 5.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Mĩ thuật lớp 5 tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011 Tuần 9: Bài 9: thường thức mĩ thuật Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ việt nam I. mục tiêu - HS hiểu được một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II. Chuẩn Bị đồ dùng 1. Giáo viên - SGK, SGV - Tranh, ảnh tư liệu về điêu khắc cổ. - Tranh, ảnh trong bộ ĐDDH. 2. Học sinh - SGK, Vở Tập vẽ 5. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài mới - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở SGK và gợi ý để các em nhận ra sự khác nhau giữa tượng, phù điều và tranh vẽ: - Yêu cầu HS nêu ý kiến. - GV nhận xét, kết luận sự khác nhau giữa tượng, phù điều và tranh vẽ. - Quan sát hình minh hoạ trong SGK. +Tượng, phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện (đục, đẻo, nặn,..) bằng các chất liệu gỗ, đá, đồng,... + Tranh là tác phẩm tạo hình được vẽ trên mặt phẳng (giấy, vải, gỗ,...) bằng các chất liệu như sơn dầu, sơn mài, màu bột, màu nước,.... HĐ 1: Tìm hiều vài nét về điêu khắc cổ (3’) * Giới thiệu một số hình ảnh tượng và phù điều để HS nhận xét, nêu: + Xuất xứ: các tác phẩm điêu khắc cổ (tượng và phù điêu). + Quan sát một số hình ảnh tượng và phù điêu trong SGK, bài 9. ....do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy ở đình, chùa, lăng tẩm,... +Nội dung đề tài:. ... thường thể hiện các chủ đề tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động + Chất liệu thường làm: ... thường được làm bằng những chất liệu như gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,.... HĐ2 : Tìm hiều một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng (25’) * Yêu cầu HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về: * Đặt câu hỏi để HS trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ ở địa phương: - Tên bức tượng hoặc phù điêu là gì ? + Xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về tượng: + 3 - 4 HS trả lời một số câu hỏi. - Bức tượng, phù điêu hiện đang ở đâu? - Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ? - Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng hoặc bức phù điêu đó. HĐ 3: Nhận xét, đánh giá (3’) - Nhận xét chung tiết học và khen ngơi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. Dặn dò HS ( 1’) - Sưu tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. - Sưu tầm một số bài trang trí của HS lớp trước để ọc bài sau: Bài 10: Vẽ trang trí Trang trí đối xứng qua trục Học sinh về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. - Sưu tầm một số bài trang trí của HS lớp trước.

File đính kèm:

  • docTuan 9 lop 5.doc
Giáo án liên quan