Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 6

Tiết 2: Môn : Đạo đức (Tiết 6)

Bài : Có chí thì nên ( t2 )

Ngày dạy: 21/09/2009

I. Mục tiêu:

 - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí .

 - Biết được :Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .

 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.

II. Chuẩn bị:

 - HS : SGK Đạo đức

 - Phương pháp : quan sát ,đàm thoại

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gọi hs trình bày - Nhận xét - Cho cả lớp hát lại bài - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Ôn tập bài hát :Con chim hay hót ;TĐN số 1 ,2 - 3 hs hát - Lắng nghe - Hs đọc - HS đọc thầm - HS tập hát từng câu - Tập hát từng đoạn - Tập hát cả bài - HS tập theo tổ - Các tổ thi đua - HS tập ,hs khá giỏi tập gõ nhịp theo phách - Trình bày - HS hát lại Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Môn : Toán (Tiết 30) Bài : Luyện tập chung Ngày dạy: 25/09/2009 I. Mục tiêu: - Biết so sánh các phân số ,tính giá trị biểu thức với phân số . - Biết giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Giúp học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi các dạng toán đã học. II. Chuẩn bị: - GV :Bảng phụ - HS : SGK Toán - Phương pháp :quan sát ,đàm thoại ,thực hành III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn định : 2. KTBC 3. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Bài tập 4: Củng cố. 5. Dặn dò : - Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 3 - Nhận xét _ cho điểm - Luyện tập chung Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài câu a,b - Nhận xét Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại cách giải bài toán hiệu tỉ - Nhận xét tiết học - Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Luyện tập chung - Hát - 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp - 1 hs đọc - Hs làm bài vào vở , 2 hs làm bài bảng phụ a. b. - 1 hs đọc - HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ a. b. - 1 hs đọc - HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ Hiệu số phần bằng nhau : 4 – 1 = 3 ( phần ) Tuổi của con : 30 : 3 x 1 = 10 ( tuổi ) Tuổi của bố : 30 + 10 = 40 ( tuổi ) - HS nêu ……………………………………………………………………………………………….. Tiết 2 : Môn : Kể chuyện (Tiết 6 ) Bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Ngày dạy: 25/09/2009 I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện (được chứng kiến ,tham gia hoặc đã nghe ,đã đọc ) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình ,phiem ảnh .. - Nắm rõ nội dung câu chuyện cần kể và ý nghĩa của câu chuyện. - Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể. II. Chuẩn bị: - HS :SGK Tiếng Việt 5 - Phương pháp :đàm thoại ,quan sát ,thực hành II. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Kể chuyện 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc - Nhận xét _ cho điểm - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Gọi hs đọc đè bài - Đề yêu cầu gì ? - Thế nào là việc làm thể hiện tình hữu nghị ? - Nhân vật chính trong truyện là ai ? - Nói về 1 nước em sẽ nói về những vấn đề gì ? - Gọi hs đọc gợi ý - Gọi hs giới thiệu câu chuyện của mình - Chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu từng em kể trong nhóm - Tổ chức hs thi kể - Nhận xét _ tuyên dương -Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa 1 câu chuyện vừa kể - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại và chuẩn bị bài Cây cỏ nước Nam - 2 hs kể - 1 hs đọc - Đề bài yêu cầu kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc 1 việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị - Việc làm thể hiện tình hữu nghị : Cử chuyên gia sang giúp nước bạn , viện trợ lương thực ,.. - Nhân vật chính là những người sống chung quanh em ,em nghe đài ,xem ti vi ,… - Em sẽ nói về những vấn đề em thích nhất , con người … - 1 hs đọc - HS giới thiệu - Lớp chia thành 3 nhóm , hs kể chuyện trong nhóm - 4 hs thi kể - HS nêu lại ………………………………………………………………………………………… Tiết 2 : Môn : Tập làm văn (Tiết 12) Bài : Luyện tập tả cảnh Ngày dạy: 25/09/2009 I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1) - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2) - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo II. Chuẩn bị: - GV :Bảng phụ - HS : SGK Tiếng Việt - Phương pháp :đàm thoại ,quan sát ,thảo luận III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Bài tập 3: Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs đọc lại đơn mình viết - Nhận xét – cho điểm - Luyện tập tả cảnh Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi sau : Đoạn a : + Nhà văn Vũ Tú Nam đã tả cảnh sông nước nào ? + Đoạn văn tả đặc điểm nào của cảnh + Để tả đặc điểm đó tác giả quan sát những gì và vào thời điểm nào ? + Khi quan sát biển ,tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ? + Theo em “ liên tưởng ” có nghĩa gì ? Đoạn b : + Nhà văn Đoàn Giỏi đã miêu tả cảnh sông nước nào ? + Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày ? + Tác giả nhận ra con kênh bằng giác quan nào ? + Tác giả miêu tả đặc điểm nào của con kênh ? + Việc tả giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả có tác dụng gì ? - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs lập dàn ý - Gọi hs trình bày - Nhận xét - Gọi hs đọc lại dàn ý - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Luyện tập tả cảnh - HS đọc - 1 hs đoc - HS thảo luận và trả lời : Đoạn a : + Nhà văn miêu tả cảnh biển +Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời +Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. * Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: * Khi bầu trời xanh thẳm * Khi bầu trời rải mây trắng nhạt * Khi bầu trời âm u mây múa * Khi bầu trời ầm ầm giông gió +Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. - HS nêu + Tác giả miêu tả con kênh + Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều + Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: + sáng: phơn phớt màu đào * giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt. * về chiều: biến thành 1 con suối lửa +Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. - 1 hs đọc - HS lập dàn ý ,1 hs lập vào bảng phụ - HS trình bày - HS đọc lại Tiết 3 : Môn : Khoa học( Tiết 12 ) Bài : Phòng bệnh sốt rét Ngày dạy: 25/09/2009 I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. - Biết nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt rét và cách phòng bệnh sốt rét - Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. II. Chuẩn bị: - GV :Phiếu ghi câu hỏi - HS :SGK Khoa học 5 - Phương pháp : dầm thoại ,quan sát ,thảo luận III. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động 1 : Thông tin vHoạt động 2 : Quan sát và thảo luận 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Chỉ nên dùng thuốc khi nào ? - Nhận xét _ cho điểm - Phòng bệnh sốt rét - Gọi hs đọc thông tin trang 26 - Yêu cầu hs quan sát hình 1 ,2 và thảo luận các câu hỏi ở phiếu : + Nêu 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ? + Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào + Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì ? + Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào - Nhận xét - Yêu cầu hs quan sát hình trang 27 và thảo luận câu hỏi ở phiếu ; + Muỗi A-nô-phen thường ẩn náo và đẻ trứng ở những chỗ nào ? + Khi nào thì muỗi bay ra đốt người ? + Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành ? + Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ? + Bạn có thể làm gì không cho muỗi đốt - Nhẫn xét - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Phòng bệnh sốt xuất huyết - 2 hs nêu - 1 hs đọc - HS quan sát và thảo luận , trả lời : + Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. + Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người +Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. + Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. - HS quan sát và thảo luận , trả lời : + Muỗi A-nô-phen thường ẩn náo nơi tối , ẩm thấp , … và đẻ trứng ở những nơi nước động + Vào buổi tối muỗi thường bay ra đốt người + Để diệt muỗi trưởng thành ta có thể phun thuốt diệt muỗi ,vệ sinh không cho muỗi có chỗ ẩn nấp + không cho muỗi sinh sản : chôn kín rác ,dọn sạch nơi có nước động , lắp những vũng nước ,… + Không cho muỗi đốt : ngủ màn ,mặc quần áo dài vào buổi tối ,ở 1 số nơi người ta còn tẩm màn ,… - HS đọc …………………………………………………………………………… Tiết 5 Sinh hoạt lớp Ngày dạy :25/09/2009 I. Các tổ báo cáo kết quả : - Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua - Lớp phó lao động báo cáo - Lớp phó học tập báo cáo - HS có ý kiến - Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá lại kết quả của lớp . II. Nhận xét _ đánh giá : - GV nhận xét – đánh giá kết quả thực của lớp trong tuần qua . + Học tập : Về nhà không học bài và chuẩn bị bài thực hiện tốt + Vệ sinh trường lớp : tốt + Vệ sinh cá nhân : tốt + Trật tự : còn 1 số bạn nói chuyện trong giờ học + Các hoạt động khác : tham gia tốt - Đưa ra các biện pháp khắc phục hkó khăn III. Phương hướng hoạt động của Tuần 7 : - Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học - Nhắc HS đi học đầy đủ , đúng giờ - Tổ chức ôn bài cho hs về các bài về đổi đơn đo diện tích và đo thể tích - Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp - Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp - Không được làm việc riêng trong giờ học

File đính kèm:

  • docGA Tuan 6.doc