Tiết 2: Môn : Đạo đức ( tiết 24 )
Bài : Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( t 2 )
Ngày dạy: 23/02/2009
I. Mục tiêu:
- Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập đời sống quốc tế .
- Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam .
- Tự hào vào truyền thống dân tộc Việt Nam .
II. Chuẩn bị:
- SGK Đạo Đức 5
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4093 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Môn : Toán (Tiết 120)
Bài : Luyện tập chung
Ngày dạy: 27/02/2009
I. Mục tiêu:
- Tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật , hình lập phương .
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật , hình lập phương .
- Rèn tính cẩn thận .
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn định :
2. KTBC
3. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 2 :
Bài tập
4: Củng cố.
5. Dặn dò :
- Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 1
- Nhận xét _ cho điểm
- Luyện tập chung
Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yều hs làm bài
- Gọi hs phát biểu
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại quy tắc tính thể tích hình lập phương , hình hộp chữ nhật
- Nhận xét tiết học
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài “ Luyện tập chung ”
- Hát
- 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp
- 1 hs đọc
- Hs làm bài vào sách , 1 hs làm bài bảng phụ
1m = 10 dm ; 50cm = 5 dm ; 60cm = 6 dm
a. Diện tích xung quanh bể cá :
( 10 + 5 ) x 2 x 6 = 180 ( dm2 )
Diện tích kính để làm bể cá là :
180 + 10 x 5 = 230 ( dm2 )
b. Thể tích của bể các là :
10 x 5 x 6 = 300 ( dm3)
300 dm3 = 300 lít
c. Thể tích nước trong bể là :
30 x 3 : 4 = 225 ( lít )
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ
a. Diện tích xung quanh của hình lập phương là : 1,5 x 1,5 x 4 = 9 ( m2 )
b. Diện tích toàn phần của hình lập phương là : 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 ( m2 )
c. Thể tích của hình lập phương :
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3 )
- 1 hs đọc
- HS làm bài
- HS phát biểu
- 2 hs nêu
Tiết 5 : Môn : Kể chuyện (Tiết 24 )
Bài : Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
Ngày dạy: 25/01/2009
I. Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện có nội dung kể về việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm , phố phường mà em được biết hoặc tham gia .
- Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí .
- Biết nhận xét , đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn .
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện của bạn .
II. Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt 5
II. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Kể chuyện
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs kể lại câu chuyện Ong Nguyễn Khoa Đăng
- Nhận xét _ cho điểm
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Gọi hs đọc đè bài
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu của đề bài là kể về những việc làm như thế nào ?
- Theo em , thế nào là việc làm góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm , phố phường ?
- Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai ?
- Gọi hs đọc gợi ý
- Gọi hs giới thiệu câu chuyện của mình
- Chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu từng em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe
- GV giúp đỡ những người gặp lúng túng
+ Việc làm nào của nhân vật khiến em khâm phục nhất ?
+ Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó ?
+ Nếu được tham gia vào công việc đó bạn sẽ làm gì ?
+ Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa gì ?
- Tổ chức hs thi kể
- Nhận xét _ tuyên dương
-Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa 1 câu chuyện vừa kể
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Vì muôn dân ”
- 2 hs kể
- 1 hs đọc
- Đề bài yêu cầu kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm , phố phường mà em biết hoặc được tham gia .
- Việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , anh ninh nơi làng xóm , phố phường .
- Những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ trật tự , an ninh tuần tra , bất trộm , cướp , bảo vệ cầu đường ,….
- Nhân vật chính là người sống quanh em hoặc chính em .
- 1 hs đọc
- HS giới thiệu
- Lớp chia thành 3 nhóm , hs kể chuyện trong nhóm
- Lắng nghe
_ 4 hs thi kể
- HS nêu lại
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 2 : Môn : Tập làm văn (Tiết 48)
Bài : Ôn tập về tả đồ vật
Ngày dạy: 27/02/2009
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật .
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văntả đồ vật .
- HS giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt .
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Bài tập
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs đọc đoạn văn mình viết ở tiết trước
- Nhận xét – cho điểm
- Ôn tập về tả đồ vật
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ?
- Gọi hs đọc gợi ý 1
- Yêu cầu hs làm bài
- Yêu cầu hs làm bài vào bảng phụ dán lên bảng
- Gọi hs nhận xét
- Gọi hs dưới lớp đọc bài làm của mình
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Tổ chức cho hs trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm
- Gọi hs trình bày dàn ý trước lớp
- Nhận xét
- Gọi hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Tả đồ vật ”
- 2 hs đọc
- 1 hs đọc
- HS phát biểu
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài vào bảng phụ
- HS dán bảng phụ và trình bày
- Nhận xét
- 3 hs đọc
- 1 hs đọc
- HS làm việc theo nhóm , trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe
- 3 hs trình bày
- 2 hs nêu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 3 : Môn : Khoa học( Tiết 48 )
Bài : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Ngày dạy: 27/02/2009
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số biện pháp phòng tránh bị điện giật , tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây , cháy nhà .
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện .
- Giáo dục ý thức của hs khi sử dụng điện .
II. Chuẩn bị:
- SGK Khoa học 5
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Biện pháp phòng tránh bị điện giật
vHoạt động 2 :
Thực hành
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Kể tên một số vật liệu dẫn điện ?
- Kể tên một số vật liệu không dẫn điện
- Nhận xét _ cho điểm
- An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và biện pháp đề phòng
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
- Gọi hs đọc thông tin trang 99
- Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng điện …. Là 6 v ?
- Vai trò của cầu chì , của công tơ điện
- Nhận xét
- Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện ?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
- Ở nhà em đã làm cách gì để tránh lãng phí điện
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập : Vật chất và năng lượng ”
- 2 hs nêu
- Lớp chia thành 3 nhóm và thảo luận , kết hợp với tranh ở SGK
- Đại diện nhóm trình bày :
+ Những tình huống dễ dẫn đến bị điện giật : thả diều gần dây điện , lấy tay để vào lỗ ghim điện , bẻ , xoắn dây điện ,…
+ Biện pháp : tuyệt đối không thả diều gần đường dây điện , không để tay vào ổ điện , ….
- 2 hs đọc
- 1 hs đọc
- Điều có thể xảy ra khi sử dụng nguồn điện 12 v cho dụng cụ điện có quy định 6v là dụng cụ điện sẽ bị hỏng .
- Cầu chì có vai trò là khi mạch điện bị chập , khi dòng điện quá mạnh , thì cầu chì sẽ nóng cháy khiến cho mạch điện bị ngắt .
+ Công tơ điện có vai trò là để đo năng lượng điện đã dùng .
- Chỉ dùng điện khi cần thiết , tắt điện khi ra khỏi nhà , ….
- 2 hs đọc
- HS nêu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Ngày dạy :27/02/2009
I. Các tổ báo cáo kết quả :
- Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua
- Lớp phó lao động báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
- HS có ý kiến
- Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá lại kết quả của lớp .
II. Nhận xét _ đánh giá :
- GV nhận xét – đánh giá kết quả thực của lớp trong tuần qua .
+ Học tập : Về nhà không học bài và chuẩn bị bài : Vũ Linh , Phúc , Như
+ Vệ sinh trường lớp : tốt
+ Vệ sinh cá nhân : Vũ Linh , Phúc chưa tốt
+ Trật tự : còn 1 số bạn nói chuyện trong giờ học ( Cường , Yên )
+ Các hoạt động khác : tham gia tốt
- Đưa ra các biện pháp khắc phục hkó khăn
III. Phương hướng hoạt động của Tuần 23 :
- Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học
- Nhắc HS đi học đầy đủ , đúng giờ
- Tổ chức ôn bài cho hs về tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật , hình lập phương
- Tăng cường phụ đạo hs yếu để thi tốt GKII
- Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
- Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp
- Không được làm việc riêng trong giờ học
File đính kèm:
- GA tuan 24.doc