Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 15

Tiết 2: Môn : Đạo đức (Tiết 15)

 Bài : Tôn trọng phụ nữ ( t2 )

 Ngày dạy: 2/11/2009

I. Mục tiêu:

 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội .

 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ .Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ . Biết chăm sóc ,giúp đỡ chị em gái ,bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày .

 - Tôn trọng ,quan tâm ,không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày .

II. Chuẩn bị:

 - HS : SGK Đạo đức

 - Dự kiến phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận nhóm

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3782 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời ca bài TĐN số 3 ,số 4 . - Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang II. Chuẩn bị : - HS :SGK Âm nhạc 5 - Dự kiến phương pháp : học hát ,thực hành ,quan sát III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Học hát 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs hát bài Ước mơ - Nhận xét - Ôn tập TĐN số 3 ,số 4 – Kể chuyện âm nhạc - Cho hs hát và biểu diễn lại hai bài hát : Những bông hoa những lời ca ;Ước mơ - Ôn bài TĐN số 3 + Gọi hs đọc + Cho cả lớp đọc thầm + HDHS ghép lời + Cho hs thực hiện lại + Cho hs tập theop tổ - Gọi hs trình bày - Nhận xét - Ôn bài TĐN số 4 + Gọi hs đọc + Cho cả lớp đọc thầm + HDHS ghép lời + Cho hs thực hiện lại + Cho hs tập theop tổ - Gọi hs trình bày - Nhận xét - GV kể chuyện về Nghệ sĩ Cao Văn Lầu - Đọc cho nghe bài Dạ cổ hoài lang - Bài Dạ cổ hoài lang do ai sáng tác - Cho cả lớp hát lại 2 bài TĐN số 3 ,số 4 - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Học hát bài : dành cho địa phương - 3 hs hát - Cả lớp hát và biểu diễn - Lắng nghe + 2 hs đọc + Lớp đọc thầm + Lắng nghe + HS thực hiện + HS tập theo tổ - Trình bày - Lắng nghe + 2 hs đọc + Lớp đọc thầm + Lắng nghe + HS thực hiện + HS tập theo tổ - Trình bày - Lắng nghe - Bài Dạ cổ hoài lang do Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sáng tác - HS hát lại - Lắng nghe ……………………………………………………………… Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Môn : Toán (Tiết 75) Bài : Giải toán về tỉ số phần tẳm Ngày dạy: 27/11/2009 I. Mục tiêu: - Biết cách tìm tỉ số phần tẳm của hai số - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần tẳm của hai số .Làm bài tập 1 ,2 (a ,b) ,3 - Rèn tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV :Bảng phụ viết ví dụ ,bảng phụ - HS : SGK Toán - Dự kiến phương pháp : quan sát ,đàm thoại ,thực hành III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn định : 2. KTBC 3. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động 1 : Ví dụ vHoạt động 2 : Bài tập 4: Củng cố. 5. Dặn dò : - Gọi hs lên bảng làm lại bài 2 - Nhận xét _ cho điểm - Giải toán về tỉ số phần trăm - Treo bảng phụ ,nêu ví dụ - Yêu cầu hs làm bài - Yêu cầu hs tìm thương - Hãy nhân 0,525 với 100 và chia cho 100 - Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm - Nhận xét - Hãy nêu các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 - GV nêu bài toán như sgk - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs đọc kết quả - Nhận xét Bài 2 : gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài câu a ,b - Nhận xét Bài 3 : gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Luyện tập - Hát - 1 hs lên bảng làm bài ,lớp làm vào nháp - Lắng nghe - HS làm bài vào nháp và nêu : Tỉ số phần giữa số hs nữ và số hs toàn trường (315 : 600 ) - HS tìm và nêu : 315 : 600 = 0,525 - HS thực hiện và nêu : ( 0,525 x 100 ) : 100 - HS viết và nêu :52,5:100 = 52,5% - HS nêu như sgk - Lắng nghe - 1 hs lên bảng làm ,lớp làm bài vào nháp Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển : 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% - 1 hs đọc - HS đọc : 0,3 = 30% ;0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135% - 1 hs đọc - HS làm bài vào vở, 2 hs làm bài bảng phụ a. 45 : 61 = 0,7377… = 73,77% b. 1,2 : 26 = 0,03333 … = 3,333% - 1 hs đọc - HS làm bài vào vở, 1 hs làm bài bảng phụ Tỉ số phần tẳm của số hs nữ và số hs của lớp : 13 : 25 = 0,52 = 52% - 3 hs đọc - Lắng nghe …………………………………………………………………………………… Tiết 2 : Môn : Kể chuyện (Tiết 15 ) Bài : Kể chuyện đã nghe , đã đọc Ngày dạy: 27/11/2009 I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo ,lạc hậu ,vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của sgk .HS khá ,giỏi kể được câu chuyện ngoài sách - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể . - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn . II. Chuẩn bị: - HS :SGK Tiếng Việt 5 - Dự kiến phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,nhóm II. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Kể chuyện 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé - Nhận xét _ cho điểm - Kể chuyện đã nghe , đã đọc - Gọi hs đọc đè bài - Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện - Gọi hs đọc gợi ý - Chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu từng em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe ,hs khá ,giỏi kể câu chuyện ngoài sách - GV giúp đỡ những người gặp lúng túng + Giới thiệu tên truyện + Mình đọc nghe , nghe câu chuyện như thế nào ? + Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì ? + Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể ? - Tổ chức hs thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể - Nhận xét _ tuyên dương -Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa 1 câu chuyện vừa kể - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - 2 hs kể - 1 hs đọc - HS giới thiệu - 1 hs đọc - Lớp chia thành 3 nhóm , hs kể chuyện trong nhóm - Lắng nghe - 4 hs thi kể - HS nêu lại - Lắng nghe ……………………………………………………………………………………… Tiết 3 : Môn : Tập làm văn (Tiết 30) Bài : Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ) Ngày dạy: 27/11/2009 I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người BT1 . - Dựa vào dàn ý đã lập ,viết được đoạn văn tả hoạt động của người BT2 . - Giáo dục hs ý thức khi dùng từ ngứ để viết văn II. Chuẩn bị: - GV : bảng phụ - HS : SGK Tiếng Việt - Phương pháp : đàm thoại ,thực hành ,quan sát III. Các bước lên lớp : TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động : Bài tập 3: Củng cố. 4. Dặn dò : - Gọi hs đọc đoạn văn tả hoạt động của 1 người mà em yêu thích - Nhận xét – cho điểm - Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ) Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs đọc gợi ý - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs trình bày - Nhận xét - Gọi hs dưới lớp đọc - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs đọc bài làm của mình - Nhận xét - Gọi hs viết hay đọc lại - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Tả người ( KT viết ) - 2 hs đọc - 1 hs đoc - 2 hs đọc - 1 hs làm bài bảng phụ ,lớp làm bài vào nháp - Treo bảng phụ trình bày : + Mở bài : giới thiệu em bé định tả + Thân bài : tả bao quát về hình dáng và hoạt động của em bé + Kết bài :Nêu cảm nghĩ của mình về em bé định tả - HS dưới lớp đọc - 1 hs đọc - HS làm bài - HS đọc bài làm của mình - HS đọc - Lắng nghe ……………………………………………………………… Tiết 4 : Môn : Khoa học( Tiết 30 ) Bài : Cao su Ngày dạy: 27/11/2009 I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của cau su . - Nêu được một số công dụng ,cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su . - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su II. Chuẩn bị: - GV :quả bóng - HS :SGK Khoa học 5 - Dự kiến phương pháp : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát III. Các bước lên lớp: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KTBC 2. DBM : a. GTB : b. Các hoạt động vHoạt động 1 : Quan sát vHoạt động 2 : Thảo luận 3. Củng cố. 4. Dặn dò : - Nêu tính chất và cách bảo quản thủy tinh - Nhận xét _ cho điểm - Cao su - Yêu cầu hs quan sát hình 1 ,2 và hỏi : + Kể tên 1 số đồ dùng bằng cao su - Yêu cầu hs quan sát hình 3 vàkết hợp ném quả bóng như hình 3, hỏi : + Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường ,có nhận xét gì ? + Kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra ,có nhận xét gì ? + Từ những nhận xét trên ,em hãy rút ra tính chất của cao su ? - Nhận xét - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi sau : + Có mấy loại cao su ?Đó là những loại nào ? + Ngoài tính đàn hồi tốt ,cao su còn có tính chất gì ? + Cao su được sử dụng để làm gì ? + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ? - Nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại tính chất của cao su - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Chất dẻo - 2 hs trả lời - HS quan sát và trả lời : + Ủng ,cục tẩy ,đệm ,lốp ,săm ô tô ,… - HS quan sát kết hợp với thực hành và trả lời : + Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường ta thấy quả bóng nảy lên + Khi kéo căng sợi dây cao su rồi buông tay ,sợi dây trở về vị trí cũ + Tính xhaats :cao su có tính chất đàn hồi - 1 hs đọc - HS thảo luận và trả lời : + Có 2 loại : cao su tự nhiên và cao su nhân tạo + Cao su có đàn hồi ;ít bị biến đổi khi gặp nóng ,lạnh ;cách điện ,cách nhiệt ;không tan trong nước ,… + Cao su được sử dụng để làm săm ,lốp xe ,làm các chi tiết của một số đồ điện ,… + Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ cao hoặc ở nơi có nhiệt độ thấp .Không để các hóa chất dính vào cao su . - HS nêu - Lắng nghe ………………………………………………………… Tiết 5 Sinh hoạt lớp Ngày dạy :27/11/2009 I. Các tổ báo cáo kết quả : - Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua - Lớp phó lao động báo cáo - Lớp phó học tập báo cáo - HS có ý kiến - Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá lại kết quả của lớp . II. Nhận xét _ đánh giá : - GV nhận xét – đánh giá kết quả thực của lớp trong tuần qua . + Học tập : Về nhà không học bài và chuẩn bị bài chưa tốt ( Trí ,Hạnh ,Toàn ) + Vệ sinh trường lớp : tốt + Vệ sinh cá nhân : tốt + Trật tự : còn 1 số bạn nói chuyện trong giờ học ( Hạnh ,Diễn ,Phụng ) + Các hoạt động khác : tham gia tốt - Đưa ra các biện pháp khắc phục hkó khăn III. Phương hướng hoạt động của Tuần 16 : - Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học - Nhắc HS đi học đầy đủ , đúng giờ - Tổ chức ôn bài cho hs về các bài về đổi đơn đo diện tích và đo thể tích - Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp - Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp - Không được làm việc riêng trong giờ học - HS hiểu ngày 22/12

File đính kèm:

  • docGA Tuan 15.doc