Tiết 2: Môn : Đạo đức (Tiết 13)
Bài : Kính già ,yêu trẻ ( t2 )
Ngày dạy: 9/11/2009
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng ,lễ phép với người già ,yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ .
- Nêu được những hành vi ,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già ,yêu thương em nhỏ .Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già ,yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ .
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng ,lễ phép với người già ,yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ .
II. Chuẩn bị:
- HS :SGK Đạo đức
- Dự kiến phương pháp ; đàm thoại ,thảo luận ,quan sát
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2411 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: quan hệ tăng tiến
- 1 hs đọc
- Yêu cầu của bài tập là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ vì … nên …
- HS làm bài và trình bày :
a. Mấy năm qua vì … điều nên …
b. Chẳng những ở … mà rừng ……
- 1 hs đọc
- HS làm bài theo nhóm và trình bày :
+ So với đoạn a ,đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở một số câu
+ Đoạn a hay hơn đoạn b .Vì quan hệ từ làm cho câu văn thêm rờm rà ở câu (6 ,7 8)
+ Cần lưu ý sử dụng cho đúng chỗ ,đúng mục đích .
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
……………………………………………………………………
Tiết 5 Môn : Âm nhạc ( tiết 13 )
Bài : Ôn tập bài hát :Ước mơ – TĐN :TĐN số 4
Ngày dạy : 12/11/2009
I. Mục tiêu :
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- Biết đọc bài TĐN số 4
II. Chuẩn bị :
- HS :SGK Âm nhạc 5
- Dự kiến phương pháp : đàm thoại ,hoạc hát ,quan sát
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Ôn bài hát Ước mơ
vHoạt động 2 :
Tập đọc nhạc : TĐN số 4
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs hát bài Ước mơ
- Nhận xét
- Ôn bài hát :Ước mơ – TĐN :TĐN số 4
- Yêu cầu hs cả lớp hát lại bài Ước mơ
- Cho hs tập theo tổ
- Cho các tổ thi đua
- Nhận xét
- Dạy hs hát kết hợp với vận động phụ họa
+ GV thực hiện mẫu
+ Cho hs tập
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét
- HDHS luyện tập cao độ TĐN số 4
+ GV đọc mẫu
+ Cho hs tập theo tổ
- Cho hs đọc
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét
- Dạy hs luyện tập theo tiết tấu
- Cho hs tập theo bàn
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét
- Cho cả lớp hát lại bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “Ôn tập 2 bài hát : Những bông hoa những lời ca ;Ước mơ ”
- 3 hs hát
- Cả lớp hát
- HS tập theo tổ
- Các tổ thi đua
+ Quan sát
+ HS tập
- Trình bày
- HS luyện tập cao độ
+ Lắng nghe
+ HS tập theo tổ
- HS đọc
- Nhận xét
- HS thực hiện
- HS tập
- HS trình bày
- HS hát lại
- Lắng nghe
…………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Môn : Toán (Tiết 65)
Bài : Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …
Ngày dạy: 13/11/2009
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …
- Vận dụng để giải bài toán có lời văn .Làm bài tập 1 ,2(a, b) ,3
- Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV :Bảng phụ
- HS : SGK Toán
- Dự kiến phương pháp : quan sát ,thực hành ,đàm thoại
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn định :
2. KTBC
3. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Ví dụ
vHoạt động 2 :
Bài tập
4: Củng cố.
5. Dặn dò :
- Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 1
- Nhận xét _ cho điểm
- Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …
- GV nêu ví dụ 1 ,yêu cầu hs đặt tính và tính : 213,8 : 10
- Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38
- Nhận xét
- Gv nêu ví dụ 2 ,yêu cầu hs đặt tính và tính : 89,13 : 100
- Em có nhận xét gì về số bị chia 89,13 và thương 0,8913
- Khi muốn chia một số thập phân cho 10, 100 ta làm như thế nào ?
- Khi muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …ta làm như thế nào ?
- Nhận xét
- Cho hs nhắc lại
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài câu a ,b
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại quy tắc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân
- Hát
- 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp
- Lắng nghe và thực hiện vào nháp ,1 hs lên bảng thực hiện
213,8 10
13 21,38
38
80
0
- Nếu chuyển dấu phẩy ở số bị chia 213,8 sang bên trái 1 chữ số ta được thương 21,38
- Lắng nghe và thực hiện vào nháp ,1 hs lên bảng
89,13 100
891 0,8913
913
130
300
0
- Nếu chuyển dấu phẩy ở số 89,13 sang trái 2 chữ số ta được số 0,8913
- Muốn chia 1 số thập phân cho 10, 100, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang trái 1 ,2 chữ số
- Muốn chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000, … ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang trái 1 ,2 ,3 ,… chữ số
- Nhắc lại
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào sách
- HS lần lượt đọc kết quả
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở , 2 hs làm bài bảng phụ
a. 12,9 : 10 = 12,9 x0,1
1,29 = 1,29
b. 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01
1,234 = 1,234
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ
Số tấn gạo đã lấy đi :
537,25 : 10 = 53,725 ( tấn )
Số tấn gạo còn lại trong kho :
537,25 – 53,725 = 483,525 ( tấn )
- HS nêu lại
- Lắng nghe
…………………………………………………………………………
Tiết 2 : Môn : Kể chuyện (Tiết 13 )
Bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ngày dạy: 13/11/2009
I. Mục tiêu:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh .
- Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí .
- Biết nhận xét – đánh giá lời kể của bạn .
II. Chuẩn bị:
- HS :SGK Tiếng Việt 5
- Dự kiến phương pháp :đàm thoại ,thực hành ,quan sát
II. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Kể chuyện
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc
- Nhận xét _ cho điểm
-Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Gọi hs đọc đè bài
- Đề yêu cầu gì ?
- Gọi hs đọc gợi ý
- Gọi hs giới thiệu câu chuyện của mình
- Chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu từng em kể trong nhóm
- Gọi ý các nhóm 1 số câu hỏi :
+ Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia việc này ?
+ Theo bạn ,việc làm đó có ý nghĩa gì ?
+ Nếu là bạn ,bạn sẽ làm gì khi đó ?
- Tổ chức hs thi kể
- Nhận xét _ tuyên dương
-Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa 1 câu chuyện vừa kể
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài Pa-xtơ và em bé
- 2 hs kể
- 1 hs đọc
- Đề bài yêu cầu kể lại 1 việc làm tốt bảo vệ môi trường
- 1 hs đọc
- HS giới thiệu
- Lớp chia thành 3 nhóm , hs kể chuyện trong nhóm
- 4 hs thi kể
- HS nêu lại
- Lắng nghe
………………………………………………………………………
Tiết 3 : Môn : Tập làm văn (Tiết 26)
Bài : Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Ngày dạy: 13/11/2009
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có .
- Rèn cho hs cách sử dụng từ thích hợp khi viết bài
II. Chuẩn bị:
- HS : SGK Tiếng Việt
- Dự kiến phương pháp :quan sát ,thảo luận ,đàm thoại
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Bài tập
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs đọc dàn ý ở tiết trước
- Nhận xét – cho điểm
- Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi hs đọc gợi ý
- Gọi hs đọc dàn ý đã lập ở tiết trước
- Cho hs viết đoạn văn
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại bài viết hay
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Làm biên bản cuộc hợp
- 2 hs trả lời
- 1 hs đoc
- 2 hs đọc
- 3 hs đọc
- HS viết bài vào nháp
- 5 hs đọc
- Nhận xét
- HS đọc lại
- Lắng nghe
…………………………………………………………………………
Tiết 4 : Môn : Khoa học( Tiết 26 )
Bài : Đá vôi
Ngày dạy: 13/11/2009
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi .
- Quan sát ,nhận xét đá vôi
- Nêu ích lợi của đá vôi
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ
- HS : SGK Khoa học 5
- Dự kiến phương pháp : thảo luận ,quan sát ,đàm thoại
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Thông tin
vHoạt động 2 :
Quan sát ,thảo luận
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Nguồn gốc và tính chất của nhôm
- Nhận xét _ cho điểm
- Đá vôi
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 ,2 ,3 ,kể tên một số vùng núi đá vôi
- Nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 3 nhóm ,thảo luận để hoàn thành bảng ,quan sát hình 4 ,5 sgk
- Nhận xét
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Gốm xây dựng :gạch ,ngói
- 2 hs nêu
- HS quan sát và nêu : núi đá vôi ở Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh ) ;Phong Nha ( Quảng Bình ); tạc tượng ở Ngủ Hành Sơn ( Đà Nẵng )
- 1 hs đọc
- Lớp chia thành 3 nhóm , 1 nhómlàm bài bảng phụ
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ xát 1 hòn đá vôi vào 1 hòn đá cuội
Trên mặt đá vôi ,chỗ cọ sát vào đá cuội bị mài mòn ,chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra .
- Đá vối mềm hơn đá cuội
2. nhỏ vài giọt giấm (hoặc a xít loãng ) lên 1 hòn đá vôi và hòn đá cuội
- Trên hòn đá vôi sủi bọt và có khí bay lên .Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì ,giấm (hoặc a xít)
- Đá vôi tác dụng với giấm tạo thành 1 chất khác và khí các bô níc sủi bọt ;đá cuội không phản ứng với a xít
- 3 hs đọc
- Lắng nghe
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Ngày dạy :13/11/2009
I. Các tổ báo cáo kết quả :
- Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua
- Lớp phó lao động báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
- HS có ý kiến
- Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá lại kết quả của lớp .
II. Nhận xét _ đánh giá :
- GV nhận xét – đánh giá kết quả thực của lớp trong tuần qua .
+ Học tập : Về nhà không học bài và chuẩn bị bài thực hiện ( Thanh ,Toàn ,Bảo )
+ Vệ sinh trường lớp : tốt
+ Vệ sinh cá nhân : tốt
+ Trật tự : còn 1 số bạn nói chuyện trong giờ học ( Chung ,Tiên )
+ Các hoạt động khác : tham gia tốt
- Đưa ra các biện pháp khắc phục khó khăn
III. Phương hướng hoạt động của Tuần 14 :
- Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học
- HS đi học đầy đủ , đúng giờ
- Tổ chức ôn bài cho hs về các bài về đổi đơn đo diện tích và đo thể tích
- HS giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
- Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp
- HS không được làm việc riêng trong giờ học
File đính kèm:
- GA Tuan 13.doc