Tiết 2: Môn : Đạo đức (Tiết 5)
Bài : Kính già ,yêu trẻ ( t1 )
Ngày dạy: 2/11/2009
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng ,lễ phép với người già ,yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ .
- Nêu được những hành vi ,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già ,yêu thương em nhỏ .Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già ,yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ .
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng ,lễ phép với người già ,yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ .
II. Chuẩn bị:
- GV : tranh sgk
- HS : SGK Đạo đức
- Dự kiến phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận nhóm
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ,việc chú bác thì siêng
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
………………………………………………………………
Tiết 5 Môn : Âm nhạc ( tiết 12 )
Bài : Học hát : Bài Ước mơ
Ngày dạy : 5/11/2009
I. Mục tiêu :
- Biết đây là bài hát nước ngoài .Biết đây là bài hát nhạc Trung Quốc ,do Hòa An viết lời .
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm thoe bài hát .Biết gõ đệm theo phách
- HS yêu thích học hát
II. Chuẩn bị :
- HS :SGK Âm nhạc 5
- Dự kiến phương pháp : học hát ,thực hành ,quan sát
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Học hát
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs đọc bài TĐN số 3
- Nhận xét
- Học hát : Bài Ước mơ
- Hát mẫu
- Gọi hs đọc lời ca
- Yêu cầu hs đọc thầm lời ca
- Dạy học sinh hát từng câu
- Dạy hát từng đoạn
- Dạy hát cả bài
- Cho hs tập hát theo bàn
- Gọi hs hát
- Dạy hs hát kết hợp gõ đệm
- Cho hs tập theo tổ
- Cho các tổ thi đua
- Nhận xét
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi : em có cảm nhận gì về bài hát Ước mơ
- Nhận xét
- Cho cả lớp hát lại bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Ôn tập bài hát Ước mơ
- 3 hs đọc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc
- Hs đọc thầm
- HS tập hát từng câu
- HS tập hát từng đoạn
- HS tập hát cả bài
- HS tập hát theo bàn
- 2 hs hát
- HS tập hát kết hợp gỗ đệm
- HS tập theo tổ
- Các tổ thi đua
- Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha ,trìu mến .Giai điệu nhẹ nahngf ,mềm mại .
- HS hát lại
- Lắng nghe
………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Môn : Toán (Tiết 60)
Bài : Luyện tập
Ngày dạy: 6/11/2009
I. Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân
- Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính .Làm bài 1 ,2
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV :Bảng phụ
- HS : SGK Toán
- Dự kiến phương pháp : quan sát ,đàm thoại ,thực hành
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn định :
2. KTBC
3. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 2 :
Bài tập
4: Củng cố.
5. Dặn dò :
- Gọi hs lên bảng làm lại bài 1b
- Nhận xét _ cho điểm
- Luyện tập
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm câu a
- Nhận xét
- Em hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a= 2,5 ;b=3,1 ;c= 0,6
- Vậy giá trị hai biểu thức như thế nào : nêu tính chất kết hợp
- Nhận xét
- Yêu cầu hs làm bài câu b
- Nhận xét
Bài 2 : gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét
- Chia 3 đội thi đua : 2,5 x 4 x 3,6
- Nhận xét tiết học
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Luyện tập chung
- Hát
- 1 hs lên bảng làm bài ,lớp làm vào nháp
- 1 hs đọc
- 1 hs thực hiện bảng phụ , cả lớp làm vào vở
a
b
c
(a x b) x c
a x ( b x c)
2,5
3,1
0,6
(2,5x3,1) x 0,6 =4,65
2,5x (3,1x0,6) = 4,65
1,6
4
2,5
(1,6 x 4) x 2,5 = 16
1,6x (4x2,5) = 16
4,8
2,5
1,3
(4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6
4,8 x (2,5x1,3)= 15,6
-Giá trị hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65
- Giá trị hai biểu thức bày luôn bằng nhau . (a x b) x c = a x (b x c)
- 4 hs làm bài bảng phụ ,lớp làm bài vào vở
+ 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) =9,65
+ 7,38 x1,25 x80 = 7,38 x(1,25 x 80)=738
+ 0,25 x 40 x9,84 = 98,4
+ 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x(5 x 0,4) = 68,6
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở , 2hs làm bài bảng phụ
a. ( 28,7 + 34,5) x 2,4 = 151,68
b. 28,7 + 34,5 x 2,4 = 111,5
- 3 đội thi đua : 2,5 x 4 x 3,6 = 36
- Lắng nghe
Tiết 2 : Môn : Kể chuyện (Tiết 12 )
Bài : Kể chuyện đã nghe , đã đọc
Ngày dạy: 6/11/2009
I. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ,lời kể rõ ràng ngắn gọn .
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể .
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
II. Chuẩn bị:
- HS :SGK Tiếng Việt 5
- Dự kiến phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,nhóm
II. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Kể chuyện
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai
- Nhận xét _ cho điểm
- Kể chuyện đã nghe , đã đọc
- Gọi hs đọc đè bài
- Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện
- Gọi hs đọc gợi ý
- Chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu từng em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe
- GV giúp đỡ những người gặp lúng túng
+ Giới thiệu tên truyện
+ Mình đọc nghe , nghe chuyện như thế nào ?
+ Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì ?
+ Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể ?
- Tổ chức hs thi kể
- Nhận xét _ tuyên dương
-Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa 1 câu chuyện vừa kể
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- 2 hs kể
- 1 hs đọc
- HS giới thiệu
- 1 hs đọc
- Lớp chia thành 3 nhóm , hs kể chuyện trong nhóm
- Lắng nghe
- 4 hs thi kể
- HS nêu lại
- Lắng nghe
Tiết 3 : Môn : Tập làm văn (Tiết 24)
Bài : Luyện tập tả người
( quan sát và chọn lọc chi tiết )
Ngày dạy: 6/11/2009
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu ,đặc sắc về ngoại hình ,hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẩu trong sgk.
- Biết cách quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài văn những chi tiết nổi bật ,gây ấn tượng
- Giáo dục hs ý thức khi dùng từ ngứ để viết văn
II. Chuẩn bị:
- HS : SGK Tiếng Việt
- Phương pháp : đàm thoại ,thực hành ,quan sát
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Bài tập
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Thu và chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả người
- Nhận xét – cho điểm
- Luyện tập tả người ( Quan sát và chọn chi tiết )
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
Chia lớp thành 3 nhóm ,thảo luận theo yêu cầu ở sgk
- Nhận xét
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs làm việc theo nhóm
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả
+ Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại cấu tạo của bài văn tả người
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
- Nộp bài
- 1 hs đoc
Lớp chia thành 3 nhóm ,thảo luận và trình bày
+ Mái tóc : đen và dày … khăn
+ giọng nói : trầm bỗng … đóa hoa
+ Đôi mắt : hai con ngươi … tươi vui
+ Khuôn mặt : đôi má … tươi trẻ
- Tác giả quan sát bài rất kĩ ,chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả
- 1 hs đọc
- HS làm việc ,trình bày :
+ Tác giả đã quan sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn :bắt thỏi thép ,quay búa ,đập , …
+ Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ rèn làm việc và thấy rất tò mò ,thích thú .
- HS nêu
- Lắng nghe
………………………………………………………………
Tiết 4 : Môn : Khoa học( Tiết 24 )
Bài : Đồng và hợp kim của đồng
Ngày dạy: 6/11/2009
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của đồng .
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .
- Quan sát ,nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng .
II. Chuẩn bị:
- GV :1 số đoạn dây đồng ; bảng phụ
- HS :SGK Khoa học 5
- Dự kiến phương pháp : đàm thoại ,thảo luận ,quan sát
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Làm việc với vật thật
vHoạt động 2 :
Quan sát và thảo luận
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng thép ,gang và cách bảo quản chúng
- Nhận xét _ cho điểm
- Đồng và hợp kim của đồng
- Yêu cầu hs quan sát các đoạn dây đồng mà hs đem đến và mô tả màu sắc ,độ sáng ,tính cứng và tính dẻo của dây đồng
- Nhận xét
- Gọi hs đọc yêu cầu ở sgk
- Cho hs làm việc theo nhóm ,đồng thầm thông tin ở sgk
- Nhận xét
- Yêu cầu hs quan sát các hình trang 50 ,51 và nói tên các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng ,làm việc nhóm đôi
- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại tính chất của đồng và hợp kim của đồng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Nhôm
- 2 hs trả lời
- HS quan sát và nêu : dây đồng có màu đỏ nâu ,có anh kim ,không cứng bằng sắt ,dẻo ,dễ uốn ,dễ dát mỏng
- 1 hs đọc
- HS thảo luận làm bài ,1 nhóm làm bài bảng phụ và trình bày :
+ Tính chất của đồng : có màu đỏ nâu ,có ánh kim ; dễ dát mỏng và kéo sợi ; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
+ Tính chất hợp kim của đồng : có màu nâu hoặc vàng ,có ánh kim và cứng hơn đồng
- HS làm việc và nêu :
+ Hình 1 :dây điện (đồng)
+ Hình 2 ,3 ,4 ,5 ,6 : đều làm bằng hợp kim của đồng
- HS nêu
- Thường xuyên phải lau ,chùi ,dùng thuốc đánh bóng
- HS nêu
- Lắng nghe
…………………………………………………………
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Ngày dạy :6/11/2009
I. Các tổ báo cáo kết quả :
- Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua
- Lớp phó lao động báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
- HS có ý kiến
- Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá lại kết quả của lớp .
II. Nhận xét _ đánh giá :
- GV nhận xét – đánh giá kết quả thực của lớp trong tuần qua .
+ Học tập : Về nhà không học bài và chuẩn bị bài chưa tốt ( Thanh ,Linh , Chung )
+ Vệ sinh trường lớp : tốt
+ Vệ sinh cá nhân : tốt
+ Trật tự : còn 1 số bạn nói chuyện trong giờ học
+ Các hoạt động khác : tham gia tốt
- Đưa ra các biện pháp khắc phục hkó khăn
III. Phương hướng hoạt động của Tuần 13 :
- Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học
- Nhắc HS đi học đầy đủ , đúng giờ
- Tổ chức ôn bài cho hs về các bài về đổi đơn đo diện tích và đo thể tích
- Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
- Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp
- Không được làm việc riêng trong giờ học
File đính kèm:
- GA Tuan 12.doc