I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôn nay và mai sau. Con người có môi trường trong sạch .
+ Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch .
+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường .
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, phiếu màu .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
34 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước .
M : Ôi biển đẹp quá !
b. Một trong các từ : Lắm, quá, thật đứng cuối câu.
M : Bích Hường hát hay thật !
Bài3. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm:
a. Bông hồng này đẹp.
b. Gió thổi mạnh .
c. Cánh diều bay cao .
d. Em bé bụ bẫm .
+ HS làm bài, trình bày bài, chữa bài .
HĐ2: Luyện tập miêu tả con vật .
Bài1 : Em hãy chọn và viết một trong ba đoạn văn theo y/c sau :
a. Tả ngoại hình một con chim đẹp em có dịp quan sát .
b. Mỗi lần em đi học về, chú vện chạy vội ra cổng nhảy chồm lên, vẩy đuôi và ăng ẳng liên mồm. Em hãy tả vện lúc đó .
c. Dựa vào ý “Khi mèo vồ mồi, duôi nó như một cái roi quật mạnh theo bước nhảy và tóm gọn con mồi trong bộ vuốt sắc”. Em hãy tả hoạt động của một chú mèo khi bắt chuột .
+ HS làm bài, G theo sát, gợi ý cho HS còn lúng túng, chữa bài.
C.Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Tiết 7 LUYỆN ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về lịch sử bài : Một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
- Ôn lại một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Nẵng .
II. Các hoạt động trên lớp :
A.KTBC:
- Khi đi du lịch đến Huế ta có thể đến những địa danh nào ?
B.Nội dung bài ôn luyện :
* GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy.
* Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS làm bài tập vào vở rồi trình bày KQ:
Câu1: Hãy đánh dấu x vào ¨ trước ý em cho là đúng :
a. Nội dung của “Chiếu khuyến nông” là :
¨ Chia ruộng đất cho nông dân
¨ Chia thóc cho nông dân .
¨ Đào kênh mương dẫn nước vào ruộng .
¨ Lệnh cho nông dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.
b. Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm :
¨ Phát triển kinh tế .
¨ Bảo vệ chính quyền.
¨ Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc .
Câu2: Em hãy nối cột A với cột B cho phù hợp .
A
B
Chiếu khuyến nông
Phát triển giáo dục
Mở cửa biển mở cửa biên giới
Phát triển buôn bán
Chiếu lập học
Phát triển nông nghiệp
Câu3: Em hiểu thế nào về câu nói của vua Quang Trung : “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” ?
.
Câu4 : Vì sao Đà Nẵng lại thu hút được nhiều khách du lịch ?
(Do: Đà Nẵng nằm trên bờ biển đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi, )
Câu5: Y/C HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của thành phố Đà Nẵng .
* GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên , khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu .
C/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
BUỔI SÁNG
Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm 2007
Tiết 1 Toán
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Thông qua hoạt động thực hành, giúp HS có kĩ năng vận dụng “tỉ lệ bản đồ” vào một số công việc thực tế, cụ thể .
- Rèn kĩ năng thao tác và tư duy của HS .
II. Chuẩn bị:
GV: Thước dây, cột mốc .
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’)
- Chữa bài tập 3: Củng cố về ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ .
B.Bài mới: (35’)
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Thực hành đo và chia tỉ lệ trên mặt đất .
- Tổ chức cho HS thực hành ngoài sân trường .
a. Đo độ dài đoạn AB trên mặt đất .
+ GV làm mẫu.
+ Y/C HS đọc số đo ở vạch .
+ KL: Số đo đó là độ dài đoạn AB .
b. Dóng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất .
+ HD HS dùng các cọc tiêu để dóng thẳng hàng : Xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất .
+ KL về độ dài thật trên mặt đất .
HĐ2: Bài tập vận dụng .
Bài1: Y/C HS tiến hành đo:
+ Chiều dài bảng lớp .
+ Chiều rộng phòng học .
+ Chiều dài phòng học .
Bài2: Luyện cho HS biết ước lượng số đo trên thực tế .
+ Y/C HS bước đi 10 bước dọc thẳng theo sân trường từ A - B .
C/Củng cố - dặn dò :(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2 HS chữa bài.
+ Lớp nhận xét.
* HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS quan sát GV làm mẫu
+ Chia nhóm để thực hành : Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A, kéo thẳng dây thước cho đến điểm B .
+ HS đọc số đo ở vạch ứng với điểm B.
+ HS ghi nhớ .
- HS vẫn thực hiện dóng ba điểm thẳng hàng theo các cọc tiêu .
+ Đại diện các nhóm báo cáo lại kết quả đo từng loại .
+ Nhóm khác nhận xét .
- HS thực hành cá nhân
+ Tự mình ước lượng xem đoạn AB dài mấy mét .
+ Kiểm tra lại bằng cách dùng thước dây để đo độ dài đoạn thẳng .
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn - phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng .
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II. Chuẩn bị:
GV: Phô tô mẫu: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
Một bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to .
III.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’)
- Y/C HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo .
B.Bài mới: (36’)
*GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD HS làm bài tập .
- Y/c HS theo dõi nội dung phiếu- SGK.
+ GV treo tờ phiếu phô tô - giải thích từ CMND .
- GV lưu ý:
1. Mục địa chỉ: ghi địa chỉ người họ hàng.
2. Họ và tên chủ hộ; Tên chủ nhà;
3. Họ và tên : Ghi họ tên của mẹ em .
4. ở đâu đến hoặc đi đâu; nơi mẹ em ở đâu đến .
5. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo: Ghi họ tên chính em .
6. Điền ngày / tháng / năm .
- GV phát phiếu cho từng em.
+ Y/C HS đọc bài .
Bài2: Vì sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng với chính quyền địa phương ?
+ GV nhận xét .
HĐ2: Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2HS đọc bài .
+ HS khác nhận xét.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi .
+ Nghĩa : chứng minh nhân dân.
+ HS nắm được: Bài tập này mang tình huống giả định : Em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác .
- GV phát phiếu, HS làm việc cá nhân: Điền nội dung vào phiếu.
+ HS nối tiếp nhau đọc tờ khai.
+ HS khác nhận xét .
- HS nêu được : Để chính quyền quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học .
* VN : ÔN bài
Chuẩn bị bài sau .
Tiết 3 Khoa học
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật .
- HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:( 4’)
- Thực vật có nhu cầu về chất khoáng như thế nào ?
B. Nội dung ôn tập . (35’)
- GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp .
+ Y/C HS quan sát hình 1, 2 và trả lời: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải khí gì ?
+ Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải khí gì ?
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?
+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
+ Điều gì xảy ra với thực vật với thực vật nêu một trong hai quá trình trên ngừng ?
HĐ2. Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của T. vật .
- Thực vật ăn gì để sống ?
+ Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó ?
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nghiên cứu khí CO2 của thực vật ?
* KL : Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra nhiều biện pháp để tăng năng suất cây trồng
C. Củng cố – dặn dò:(1’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học
- 2HS trả lời .
+ HS khác nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài học .
- Nêu được: Thực vật hút khí CO2 và thải khí O2 .
+ HS nêu tương tự, (Thực vật cần không khí để hô hấp) .
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi có ánh sáng .
+ Khi có chất khoáng .
+ Cây không sống được .
- Nêu được: Khí CO2 được lá cây hấp thụ và hút nước trong lòng đất bằng rễ.
+ Nhờ chất diệp lục trong lá cây
+ HS đọc mục bạn cần biết để trả lời.
+ HS ghi nhớ .
- 2HS nhắc lại nội dung bài học .
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau .
Tiết 4 THỂ DỤC
BUỔI CHIỀU :
Thứ 2 ngày 9 tháng 4 năm 2007
Tiết LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện kĩ năng làm các bài tập tổng hợp các dạng .
- Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, kiên trì khi làm bài tập .
II.Các hoạt động trên lớp
A. KTBC:
- Y/C HS thực hiện : Tìm X :
X x X :
B. Nội dung bài ôn luyện:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Tính :
a. : b.
Bài2: Tìm số tự nhiên x, biết :
Bài3: Tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đường chéo là 16 cm và 10 cm .
Bài4: Cho hình thoi ABCD. Biết AC = 24 cm và độ dài đường chéo BD bằng độ dài đường chéo AC. Tính diện tích hình thoi ABCD .
Bài5: Tính bằng hai cách :
a. () x b.
*** + GV HD HS làm bài tập .
+ HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
HĐ2. Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Tiết 5+6 LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện kĩ năng làm các bài tập về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ .
- Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, kiên trì khi làm bài tập .
II.Các hoạt động trên lớp
A. KTBC:
- Y/C HS nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. Cho ví dụ minh hoạ .
B. Nội dung bài ôn luyện:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000. Quãng đường Hà Nội - Lạng Sơn đo được 169 mm. Tìm độ dài thật của quãng đường Hà Nội - Lạng Sơn .
Bài2: Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ dài 174 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000, quãng đường đó dài bao nhiêu mm?
Bài3: Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ dài 174 km. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000, quãng đường đó dài bao nhiêu mm ?
Bài4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chiều dài một mảnh đất hình chữ nhật đo được 10cm . Chiều dài thật của mảnh đất đó là :
A. 2 000 m
B. 2 000 dm
C. 20 m
D. 200 cm
Bài5: Một sân chơi hình chữ nhật chiều dài 40m, chiều rộng 20 m được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật thu nhỏ trên bản đồ (theo đơn vị xăng ti mét) .
Bài6: Quãng đường AB dài 100km được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 5 000 000. Quãng đường CD dài 50km được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1: 2 500 000. Hãy so sánh độ dài thu nhỏ của quãng đường AB và độ dài thu nhỏ của quãng đường CD .
*** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
HĐ2. Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
File đính kèm:
- TUAN 30.doc