I Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu được công lao của các thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ ta nên người.
- Biết được những hành vi, những việc làm thể hiện lòng biết ơn, kính trọng đối với các thầy, cô giáo trong học tập và cuộc sống.
- Kính trọng các thầy, cô giáo.
II Các hoạt động trên lớp:
36 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 14 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám,ngô, khoai,..).
Câu6: Nhiệt độ vào mùa đông thấp có thuận lợi gì và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
( + Thuận lợi:Trồng thêm cây vụ đông :ngô,khoai tây,su hào,bắp cải,cà rốt,
+ Khó khăn:Nếu rét quá thì lúa và một só cây bị chết .)
* GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên ,khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ,các kiểu mở bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài ,két bài cho bài văn miêu tả đồ vật .
II. Chuẩn bị:
GV: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài câu d(BT1)
+ 4 tờ giấy trắng .
III. Các hoạt động trên lớp :
1/Giới thiệu bài :
- Thế nào là miêu tả ? Nói vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ “mưa”.
2/Dạy bài mới:
*GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Phần nhận xét.
Bài1: Y/C HS đọc bài văn “cái cối tân” .
a) Bài văn tả cái gì ?
b) Các phần mở bài và kết bài “ Cái cối tân”. Mỗi phần ấy nói điều gì?
- Y/c HS viết vào phiếu.
c, + Các phần Mb và Kbài đó giống với những cách cách Mb, Kbài nào đã học.
d, +Phần thân bài tả cái cối theo trình tự thế nào?
- Y/c HS viết vào phiếu.
Bài2: Khi tả một đồ vật, ta cần tả ntn?
HĐ2: Phần ghi nhớ.
- Y/c HS nêu n/dung cần ghi nhớ.
- HĐ3: Phần luyện tập
- Y/c HS đọc n/tiếp bài tập
a, Gạch dưới những câu văn tả bao quát cái trống (dán phiếu).
b, Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả.
c, Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống.
d, Viết thêm mở bài, Kbài cho đoạn thân bài tả cái trống.
3/. Củng cố, dặn dò: Chốt lại nội dung và n/ xét giờ học.
- 2 HS nêu miệng.
+ HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài , HS đọc thầm đoạn văn và nêu được:
+ Cái cối xay gạo bằng tre.
+ Phần mở bài: Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả)
- Phần kết bài : Nêu K/thúc của bài (T/cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)
+Giống kiểu MbTT. Kbài mở rộng trong văn KC.
- Mở bài: G/thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân.
- Kết bài: Bình luận thêm.
+ Tả từ lớn đến nhỏ
từ ngoài vào trong
từ phần chính đến phần phụ.
- Tả công dụng của cái cối
+HS dựa vào KQ của BT 1 để nêu được: cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bp có đặc điểm nổi bật
- 2 HS nêu miệng
(nd ghi nhớ SGK)
+ HS1 đọc đoạn thân bài tả cái trống, 2 HS đọc phần câu hỏi:
- Anh chàng trống này kê ở trước phòng bảo vệ.
- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
- HS tự nêu.
+4 HS làm vào phiếu, HS khác làm vào vở.
* VN: Ôn bài, chuẩn bịbài sau.
TIẾT 2 KHOA HỌC
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu những việc nên và không nên để bảo vệ nguồn nước.
- Cam kết bảo vệ nguồn nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II. Chuẩn bị:
GV: Giấy A : 4 tờ
HS : Bút màu.
II. Các hoạt động trên lớp :
1/ KTBC: VS cần phải đun sôi nước uống.
2/ Dạy bài mới:
*GTB: Nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
(Quan sát H1,2,3,4,5,6,)
+ Y/c HS liên hệ bản thân, gia đình, địa phương.
* Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần:
+ XD nhà tiêu tự sạch
+ Giữ VS sạch sẽ xung quanh nguồn nước.
+ Không đục đường ống
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ:
+ XD bảng cam kết b/vệ nguồn nước.
+ Vẽ tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng b/vệ nguồn nước.
- GV tuyên dương sáng kiến tuyên truyền của HS.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chốt nội dung và n/xét giờ học.
- 2HS nêu miệng
+ HS khác nhận xét
- Quan sát hình SGK:
+ Những việc không nên làm: Đục ống nước, đổ rác xuống ao,
+ Những việc nên làm: Vứt rác có thể tái chế vào 1 thùng riêng vừa tiết kiệm, vừa bảo vệ được MT đất.
+ Những việc làm để b/vệ nguồn nước.
+ Chia lớp thành 6 nhóm:
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh.
- Phân công từng thành viên vẽ (viết) từng bp của tranh.
Trình bày và đ/giá: treo SP của từng nhóm.
- Hs n/xét tranh của các bạn.
* VN: Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 TOÁN
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết về cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí.
II. Các hoạt động trên lớp :
1/KTBC: Cho biểu thức:
150 : (5 x 10)
- Tính theo 3 cách?
2/Dạy bài mới:
*GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: Tính và so sánh g/trị của 3 biểu thức( TH cả 2 TS đều SC)
- Ghi bảng: (9 x 15) : 3
9 x (15 : 3)
(9 : 3) x 15
+ Tính g/trị 3 b/thức và so sánh.
-KL:
(9 x 15): 3 =9 x (15 :3)= (9 : 3) x 15
(Phát biểu thành tính chất)
HĐ 2: Tính và so sánh g/trị của 2 biểu thức( TH có 1 TS không chia hết cho SC)
- Ghi bảng: (7 x 15) : 3
7 x (15 : 3)
+Tính g/trị của biểu thức và so sánh.
+VS ta không tính : (7 : 3) x 15 ?
- KL:
(7 x 15): 3 = 7 x (15 : 3): vì 15 :3 nên có thể lấy 15 :3 rồi nhân KQ với 7.
HĐ3: Thực hành
Bài1 : Y/c HS nêu cách T/hiện đối với từng b/thức và tính giá trị của b/thức.
Bài2: Nêu cách tính thuận tiện nhất.
Bài3: B/toán cho biết gì? tìm gì?
+ Tìm tổng số m vải.
+ Tìm số m vải đã bán.
3/. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- 2 HS làm bài bảng lớp, HS khác làm vào nháp
+ HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và làm được :
(9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
+ 3 b/thức trên có g/trị bằng nhau.
- 2HS làm bảng lớp, HS khác làm vào nháp.
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
+ 2 g/trị trên bằng nhau.
+ Vì 7 không : 3
- Nêu được:
+ C1: Nhân trước, chia sau
C2: Chia trước, nhân sau
VD: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
(8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23
= 2 x 23 = 46
+ 2HS làm bảng lớp, HS khác nhận xét.
- Làm được: Thực hiện PC: 36 :9 = 4 rồi t/hiện phép nhân 25 x 4 =100.
+ HS trinh bày như C2- bài 1.
- 1HS giải bảng lớp, HS khác làm vào vở.
Cửa hàng có số m vải:
35 x 5 = 150 (m)
Đã bán số m vải:
150 : 5 = 30 (m)
* VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 THỂ DỤC
TIẾT 5 +6 LUYỆN TOÁN.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn luyện về : Chia một số cho một tích, Chia một tích cho một số,làm các bài tập có liên quan .
- Rèn cho HS kĩ năng suy nghĩ và tính toán khi làm toán
- Rèn kĩ năng trình bày bài trong vở.
II Các hoạt động trên lớp
1. KTBC:
+ Y/C HS nêu quy tắc : Chia một số cho một tích, Chia một tích cho một số . Lấy VD.
2. Dạy bài ôn luyện
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài 1: Tính bằng 3 cách :
a) 48 : ( 2 x 3 ) b) 128 : ( 4 x 2 )
HD HS TB – yếu:
- Y/C HS nhắc lại quy tắc : Chia một số cho một tích, Chia một tích cho một số .
- HS làm bài ,GV bao quát để giúp đỡ HS yếu.
Bài2: Tính giá trị của biểu thức :
a) 1775 : 2 + 225 : 2
b) 2867 :5 + 778 : 5
HD cho HS TB – yếu:
- Y/C HS nêu cách làm : Có mấy cách làm ?
- HD HS TB – yếu cách thực hiện từng bài .
- Các đối tượng khác nhau lên chữa bài ,HS khác nhận xét .
Bài3: Đặt tính rồi tính :
5850 : 3 28 812 : 6
17 916 : 9 24 170 : 8
Bài 4: Ba thùng đựng tất cả 350 lít dầu. Thùng xanh đựng gấp đôi thùng đỏ, thùng đỏ đựng gấp đôi thùng vàng .Hỏi mỗi thùng đựng bao nhiêu lít dầu ?
HD HS TB – yếu:
- Y/C HS đọc kĩ đề bài toán .
- Đề bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ?
- HD HS :Cách vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán .
- HS khá nêu cách giải ; 1HS lên bảng giải ,HS khác nhận xét .
Bài5: Trung bình cộng của 2 số là 100 . Biết số này gấp 3 lần số kia .Hãy tìm 2 số đó .( Dành cho HS khá - giỏi )
Bài6: Tổng của 2 số là 1600.Nếu lấy số hạng thứ nhất chia cho 4 và số hạng thứ hai chia cho 6 thì được hai thương bằng nhau và không òn dư .Tìm các số hạng đó . (Dành cho HS khá - giỏi )
HD HS ;
+ Y/C HS phân tích đề toán ,tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài toán .
*** HS khá giỏi làm cả 6 bài , HS TB – Yếu làm 4 bài đầu .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Nắm được những hành vi cấm (điều 7) đối với trẻ em .
- Hiểu được như thế nào là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (điều 40).
II.Các hoạt động trên lớp:
1.Giới thiệu bài:
+ GV nêu nội dung bài học.
2.Nội dung bài học :GV thuyết trình :
HĐ1:Các hành vi cấm (điều7) gồm 10 nhóm hành vi:
+ Cha mẹ bỏ rơi con,người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ.
+ Dụ dỗ ,lôi kéo trẻ em đi lang thang ,lợi dụng trẻ em đi lang thang để trục lợi .
+ Dụ dỗ ,lừa dối ,ép buộc trẻ em mua bán ,vận chuyển ,tàng trữ ,sử dụng trái phép chất ma tuý,lôi kéo trẻ em đánh bạc,bán,cho các em sử dụng rượi,bia ,thuốc lá,chất lích thích có hại cho sức khoẻ .
+ Dụ dỗ,lừa đối dẫn dắt,chứa chấp,ép buộc tẻ em hoạt động mại dâm ,xâm hại tình dục trẻ em .
+ Lợi dụng,dụ dỗ ép buộc TE mua ,bán ,sử dụngvăn hoá phẩm kích động ,bạo lực,đồi truỵ.
+ Hành hạ,ngược đãi,làm nhục,chiếm đoạt,bắt cóc ,mua bán ,đánh tráo TE,lợi dụng TE vào mục đích trục lợi,xúi giục TE ghét cha mẹ,người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng,thân thể,nhân phẩm,danh dự người khác .
+ Lạm dụng TE vào công việc nặng nhọc .
+ Cản trở việc học tập của các em .
+ áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm,hạ thấp danh dự ,nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với TE vi phạm pháp luật.
+ Đặt cơ sở SX ,kho chứa chất trừ sâu ,hoá chất độc hại ,chất dễ gây cháy ,nổ gần cơ sở nuôi dưỡng TE ,cơ sở GD y tế,văn hóa,điểm vui chơi giải trí của TE .
HĐ2: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt(điều 40)
* Gồm 11 nhóm sau:
1- TE mồ côi không nơi nương tựa.
2- TE bị bỏ rơi .
3- TE khuyết tật,tàn tật.
4- TE là nạn nhân chát độc màu da cam .
5- TE nhiễm HIV
6- TE phải làm việc trong các điều kiện nặng nhọc.
7- TE phải làm việc xa gia đình
8- TE lang thang .
9- TE bị xâm hại tình dục.
10- TE nghiện ma tuý .
11- TE vi phạm pháp luật.
* Y/C HS nhắc lại nội dung bài vừa học .
3.Chốt lại nội dung bài học .
SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN
File đính kèm:
- tuan 14.doc