I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng ,chậm ri ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lới nhân vật ( chú hề , nàng công chúa nhỏ ) và lới người dẫn chuyện .
-Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu ( trả lời được các CH trong SGK )
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III - CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
35 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường T.H Trần Quốc Toản - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-HS nêu YC.
-Kể trong nhĩm từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh.
-Hs thi kể chuyện.
-Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho nhĩm kể.
VD về cĩ thể đặt câu hỏi:
1/ Theo bạn Ma-ri-a là người ntn?
2/ Bạn cĩ nghĩ rằng mình cũng thích tị mị ham hiểu biết như Ma-ri-a khơng?
.
1-2 HS kể tồn bộ câu chuyện.
-Bình chọn bạn kể hay.
-Phát biểu về ND và ý nghĩa câu chuyện.
+Cơ bé ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên.
+Nếu chịu khĩ tìm tịi thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú bổ ích.
-2HS nêu
-Về nhà tập kể lại
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày tháng năm 20
Tiết 1:THỂ DỤC
(Giáo viên chuyên dạy)
-------------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2; BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
-YC HS nêu lại ghi nhớ.
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c.
HS cùng GV nhận xét.
a/ Các đoạn văn trên thuộc phần nào của bài văn miêu tả?
b/ XĐ nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
Bài tập 2:
GV lưu ý HS:
+Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngồi chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
+Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp.
+Đặt cặp trước mặt để quan sát.
-GV nhận xét, tuyên dương
Bài tập 3:
GV lưu ý HS:
-Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp.
-GV cùng HS nhận xét.
4.Củng cố:
-HS nêu YCBT
-GV giáo dục HS biết thể hiện tình cảm khi miêu tả.
5. Dặn dị:
-Dặn HS về xem lại bài
-CB bài sau: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
-Nhận xét tiết học.
-HS hát.
-2HS nêu.
-HS nhắc lại tựa bài
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, thảo luận nhĩm bàn TLCH.
-HS phát biểu ý kiến.
a/ Cả ba đoạn đều thuộc phần thân bài.
b/ Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngồi của chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bện trong của cái cặp.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Đọc yêu cầu của bài gợi ý.
-HS làm bài.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình.
VD: Chiếc cặp làm bằng da, cĩ hình chữ nhật.chiếc cặp khốc một bộ áo màu xanh . Mặt trước cặp được trang trí rất đẹp. Cặp cĩ quai đeo và cả dây xách. Khố cặp làm bằng mạ kền trơng sáng lống. Khi đĩng và mở khố nĩ kêu tách tách rất vui tai.
-HS đọc phần gợi ý.
-HS thực hiện phần làm bài
-HS nối tiếp đọc bài của mình.
VD: Trong cặp cĩ ba ngăn, được lĩt một lớp vải rất êm . Hai ngăn to em đựng sách vở, ngăn nhỏ em để đựng thước , bút gọn gàng. ..
-HS nêu
- Lắng nghe
-------------------------------------------------------
Tiết 3: TỐN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho hai , dấu hiệu chia hết cho 5 .
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản .
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 5
Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số khơng chia hết cho 2, 5.
-YC 2 HS lên bảng làm bài tập 4 .
- GV nhận xét, ghi điểm.
3-Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
YC HS nhắc lại đấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm & giải thích tại sao lại chọn số đĩ?
Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài 1.
GVNX.
Bài tập 3:
HS nêu lí do chọn các số trong từng phần, HS cĩ thể giải thích theo nhiều cách khác nhau.
GV thu một số vở chấm .
4-Củng cố: -Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2và 5?
5-Dặn dị-Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.
-NX tiết học.
Hát.
HS nêu .
2 hs lên bảng làm .
a/ Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là : 660; 3000.
b/ Số chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 2 : 35; 945.
Hs nhận xét .
HS nêu YC bài tập.
HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết qủa
-Số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
-Số chia hết cho 5: 2050; 2355;
HS làm bài, trình bày KQ:
a/ 244; 376; 418; 568; .
b/ 300; 205; 900;.
HS sửa
HS nêu YC bài tập.
HS làm bài vào vở .
a/ Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5:480; 2000; 910;.
b/ Số chia hết cho 2 mà khơng chia hết cho 5: 296;324
c/ Số chia hết cho 5 mà khơng chia hết cho 2: 345;3995
HS sửa bài
HS nêu.
--------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I-MỤC TIÊU:
- HS làm thí nghiệm để chứng tỏ :
+ Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều o -xi để duy trì sự cháy được lâu hơn .
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thơng .
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trĩ của khơng khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn , dập tắt lửa khi cĩ hỏa hoạn ,
* GDKNS : Kĩ năng phân tích , phán đốn , so sánh , đối chiếu . Kĩ năng quan lí thời gian .
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG .
Phương pháp : Thí nghiệm theo nhĩm nhỏ .
Kĩ thuật : Kĩ thuật động não . Kĩ thuật giao nhiệm vụ . Kĩ thuật đặt câu hỏi .
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 70,71 SGK.
-Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhĩm:
+Hai lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ) , 2 cây nến bằng nhau
+Một lọ thuỷ tinh khơng cĩ đáy (ống thuỷ tinh ), nến, đế kê .
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Khơng khí gồm những thành phần nào?
-Nêu các thành phần cĩ trong khơng khí.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài :Khơng khí cần cho sự cháy
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trị của ơ-xi đối với sự cháy
Mục tiêu:
Làm thí nghiệm chứng minh: Càng cĩ nhiều khơng khí càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
* Kĩ năng quan lí thời gian
* Cách tiến hành
-Các nhĩm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dúng thí nghiệm.
-Yêu cầu các nhĩm đọc mục”Thực hành” trang 70 SGK.
* Kĩ thuật giao nhiệm vụ
-Vai trị của ni-tơ đối với sự cháy như thế nào?
Kết luận:
Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Hay nĩi cách khác: khơng khí cĩ ơ-xi nên cần khơng khí để duy trì sự cháy.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
* Mục tiêu:
HS làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, khơng khí phải được lưu thơng.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy.
* Kĩ năng phân tích , phán đốn , so sánh , đối chiếu
* Cách tiến hành:
-Các nhĩm báo cáo về đồ dùng chuẩn bị thí nghiệm.
-Yêu cầu hs đọc mục thực hành trang 70,71 SGK để biết cách làm.
Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Vì sao ngon nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh khơng cĩ đáy được kê lên đế khơng kín?
GVNX.
Kết luận:
Để duy trì sự cháy, cần kiên tục cung cấp khơng khí. Nĩi cách khác, khơng khí cần được lưu thơng.
- Làm thế nào để dập tắt ngọn lửa?
4. Củng cố,
* Kĩ thuật động não
- Hãy ứng dụng những gì vừa học giải thích sự cháy của ngọn đèn dầu, của bếp lửa. Tại sao xung quanh cái chụp đèn cĩ nhiều lỗ nhỏ? Tại sao ta phải quạt bếp?
5 Dặn dị:
- Chuẩn bị bài sau,
- Nhận xét tiết học.
Hát
-HS trả lời
-HS trả lời
-Báo cáo đồ dùng.
-Đọc SGK.
-Các nhĩm làm thí nghiệm như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
-Các nhĩm cử thư kí ghi lại ý kiến và kết quả quan sát theo mẫu:
Kích thước lọ thuỷ tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1.Lọ to
2.Lọ nhỏ
-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.
-Giúp cho sự cháy khơng diễn ra quá nhanh và mạnh.
-Báo cáo đồ dùng.
-Làm thí nghiệm như SGK và nhận xét kết quả. Thảo luận giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh khơng đáy được kê lên đế khơng kín?
- Vì nến cĩ ơ-xi trong khơng khí để duy trì sự cháy. Khi lọ thuỷ tinh khơng cĩ đáy được kê lên đã giúp cho khơng khí lưu thơng ra vào trong lo, giúp cho sự cháy diễn ra liên tục.
- Khơng cung cấp khí ơ-xi; khơng cho khơng khí lưu thơng;
-HS giải thích.
-----------------------------------------------
Tiết 5:SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
I.MỤCTIÊU:
- Thơng qua tiết sinh hoạt, HS đánh giá nhận xét hành vi thái độ của mình của bạn trong sinh hoạt và học tập. Từ đĩ cĩ hướng khắc phục sửa chữa.
- Nắm bắt hoạt động tuần 18.
Biết tham gia ý kiến xây dựng phương hướng tuần 18.
- Cĩ thái đơ tích cực trong hoạt động tập thể, mạnh dạn trong phê bình và tự phê bình.
II. CHUẨN BỊ:
-Lớp trưởng lập báo cáo
-GV:phương hướng tuần 18
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Lớp trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần,vệ sinh, chuyên cần.
- HS cĩ ý kiến bổ sung
- GV giải đáp thắc mắc
- GV nhận xét chung cả lớp.
a/ Học tập:
b/ Đạo đức:
c/ Chuyên cần: .
d/ Lao động – Vệ sinh: .
3. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần:
-HS xuất sắc:
-HS tiến bộ:
- GV tuyên dương những em cĩ cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần và nhắc nhở những em chưa ngoan.
2. Phương hướng tuần 18
Khắc phục những khuyết điểm tuần 17 ,phát huy những ưu điểm.
a.Học tập:
Chủ điểm: Thực hiện “Mùa thi nghiêm túc , trung thực ”
-Thực hiện tuần học 18
-Tham gia thi CHKI đầy đủ, nghiêm túc, trung thực.
- Cần cố gắng hơn trong học tập.
- Thực hiện hình thức học nhĩm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
-Trật tự nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
b. Đạo đức :
-Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
c. Chuyên cần: Đi học đầy đủ, đúng giờ; tránh nghỉ học khơng phép
d. Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
3. Tổ chức hội vui học tập:
* GD ý nghĩa ngày truyền thống 22/12.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- gui giao an(13).doc