I. MỤC TIÊU :
- Đọc đúng c¸c từ ngữ (c¸nh bướm non, chïn chïn, năm trước, lương ăn.). Đọc lưu lo¸t cả bài và biết c¸ch đọc phï hợp với lời lẽ, tÝnh c¸ch của mỗi nh©n vật ( Nhà trß, Dế MÌn .)
- Hiểu được bài ca ngợi tấm lßng hào hiệp, yªu thương người kh¸c, sẵn sàng bªnh vực kẻ yếu cuả Dế MÌn.
* Q&G: Trẻ em cã quyền b×nh đẳng giới kẻ mạnh và người yếu.
* KNS: RÌn cho học sinh kĩ năng thể hiện sự cảm thụ, x¸c định gi¸ trị, tự nhận thức về bản th©n.
* HST: §ọc được một số c©u và trả lời được một số c©u hỏi cã trong nội dung bài học theo bạn và gi¸o viªn hướng dẫn. Biết bày tỏ ý kiến đồng ý hoặc kh«ng đồng ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.
- Tập truyện: Dế Mèn phiêu l¬u kí ( Tô Hoài)
115 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về thế kỷ:
* HST: Nêu được theo các bạn.
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ: 1 thế kỷ = 100 năm
- H nhắc lại
- Bắt đầu từ năm thứ 1®100 là TK T1 từ năm 101 ® 200 thuộc thế kỷ thứ mấy?
- Từ năm 101 ® 200 thuộc thế kỷ T2
- Năm 1975 thuộc thế kỷ nào?
- Năm nay thuộc thế kỷ nào?
- Để ghi tên thế kỷ người ta thường dùng csố nào?
- Thế kỷ 20
- Thế kỷ 21
- Chữ số La mã
3/ Luyện tập:
a) Bài số 1:
Muốn tìm phút = ? giây ta làm ntn?
- HS làm vào SGK
phút = 20 giây
1 phút 8 giây = 68 giây
b) Bài số 2:
- Bác Hồ sinh năm 1890 vào thế kỷ?
- Thế kỷ 19 (XIX)
- CM tháng Tám thành công năm 1945 thuộc thế kỷ nào?
- Thế kỷ 20 (XX)
c) Bài số 3:
- Lý Thái Tổ về Thăng Long năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ nào? Bao nhiêu năm?
- Thế kỷ XI
- Đến nay được 995 năm (2005)
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa giây, phút, thế kỷ và năm?
____________________________________________________
ĐỊA LÍ
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoang Liên Sơn.
+Trồng trọt: trồng lúa, ngô,chè,trồng rau và cây ăn quả ...trên nương rẫy,ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ công :dệt,thêu,đan,rèn,đúc...
+ Khai thác khoáng sản :a-pa-tít,đồng ,chì,kẽm...
+ Khai thác lâm sản:gỗ,mây,nứa...
-Sử dụng tranh,ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân:làm ruộng bậc thang nghề thủ công truyền thống ,khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi:đường nhiều dốc cao,quanh co,thường bị sụt,lở vào mùa mưa.
* BVMT: - Sự thích nghi và tạo môi trường của con người ở miền núi:
+ Trồng trọt trên đất dốc
+ Khai thác khoáng sản rừng, sức nước.
* HST: Biết nêu theo các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh khai thác khoáng sản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Ổn đinh lớp:
B- Kiểm trabài cũ:
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục của một số dân tộc ở HLS.
C- Bài mới:
1/ HĐ1: Hoạt động trồng trọt trên đất dốc.
* Mục tiêu:
HS nắm được nghề nông là chính của người dân Hoàng Liên Sơn và nơi trồng trọt các loại cây trồng của người dân HLS.
* Cách tiến hành:
+ Các dân tộc ở HLS có nghề gì? Nghề nào là chính?
- Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
- Nghề nông nghiệp; thủ công.
Nghề nông nghiệp là chính
- Ở sườn núi
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
- Giúp cho giữ nước và chống xói mòn.
- Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
- Trồng lúa, trồng ngô,...
- Kể những nơi có ruộng bậc thang ở tỉnh em.
- Sa Pa, Bắc hà, Mường khương.
* KL: Người dân HLS thường trồng
* HST: Biết nêu theo các bạn.
lúa ở đâu?
- HS nêu 3®4 HS nhắc lại
2/ HĐ2: Nghề thủ công truyền thống.
* Mục tiêu: Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở HLS.
* Cách tiến hành
+ Cho HS quan sát tranh ảnh
- HS thảo luận nhóm 2
- Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở HLS.
- Bàn nghế tre, trúc của người Tày, hàng dệt thêu của người Thái, người Mường.
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
- Hoa văn thêu cầu kỳ, màu sắc sặc sỡ.
* KL: Nghề thủ công của người dân HLS có gì tiêu biểu.
- 3®4 HS nhắc lại
3/ HĐ3: Khai thác khoáng sản.
* Mục tiêu: - Kể được tên 1 số khoáng sản ở HLS; quy trình sx ra phân lân.
* Cách tiến hành
- Cho HS quan sát tranh ảnh.
- HS quan sát hình 3
- Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS
- Apatít; sắt, quặng thiếc, đồng, chì, kẽm...
- Ở vùng núi HLS hiện nay có loại khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
- Apatít
- Quặng Apatít dùng để làm gì?
- Để làm phân bón
- Em ở đất mỏ, vậy em hãy mô tả lại đ2 của quặng.
- Có màu nâu, bột, lẫn đá cục...
- Cho HS quan sát H3 và nêu quy trình sản xuất phân lân.
- HS nêu: Quặng KT ®làm giàu quặng sx ra phân lân ® phân lân
- Ngoài KT khoáng sản người dân miền núi còn khai thác những gì?
- Lâm sản
* KL: Các khoáng sản HLS tập trung nhiều ở đâu? Có vai trò gì?
- 3® 4 HS nhắc lại
4/ Hoạt động nối tiếp.
Qua bài học em biết sự thích nghi và tạo môi trường của con người ở miền núi như thế nào? ( * Trồng trọt trên đất dốc. Khai thác khoáng sản rừng, sức nước).
- Nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật về chủ đề SGK xây dựng được cốt truỵên có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
* Q&G: Trẻ em có quyền có tình mẹ con, tình anh em.
* HST: Biết nghe và bình chọn thể hiện qua sự đồng ý hoặc không đồng ý với bài làm của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Bảng phụ viết sẵn đề bài để phân tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Ổn định lớp:
B-Kiểm trabài cũ:
Cốt truyện là gì? Gồm có mấy phần?
C- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn XD cốt truyện :
a) Xác định yêu cầu đề bài.
- T chép đề
- T gạch chân những từ quan trọng.
- HS đọc đề bài
b) Lựa chọn chủ để của câu chuyện
- Cho HS đọc gợi ý 1 và 2
- Cho HS nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn.
- 2 H Sđọc nối tiếp
- HS nêu
c) Thực hành XD cốt truyện
- Cho H Sđọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- 1 HS làm mẫu
VD: Người mẹ ốm rất nặng, người con thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm...
- T cho HS kể theo N2
- Cho HS thi kể trước lớp.
- HS thực hành kể trong nhóm.
- Lớp nhận xét. Bình chọn
* HST: Biết nghe và bình chọn thể hiện qua sự đồng ý hoặc không đồng ý với bài làm của bạn.
- Cho HS viết vào vở vắn tắt cốt truyện của mình.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách xây dựng cốt truyện?
- Theo em trẻ em có quyền gì? (* Trẻ em có quyền có tình mẹ con, tình anh em).
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài sau.
______________________________________
LỊCH SỬ
Tiết 4: NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
-Tiệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết,có vũ khí lợi hại nêngiành được thắng lợi ,nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
-HS khá ,giỏi biết điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt .
-So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Việt
-Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc ( nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:- Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Ổn đinh lớp:
B- Kiểm tra bài cũ:
-Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào Và ở khu vực nào trên đất nước ta?
C- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
1/HĐ1:Sự ra đời của nước Âu Việt:
* Mục tiêu Hs hiểu nước Ău Lạc ra đời là sự nối tiếp của nước Văn Lang, thời
gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô.
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận N2.
- Vì sao người Lạc Việt và Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành 1 đất nước.
- Vì họ có chung 1 kẻ thù ngoại xâm.
- Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt.
- Là thục phán: An DươngVương.
- Nhà nước của người Lạc Việt và Âu Việt có tên là gì? Đóng đô ở đâu?
- Là nước Âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày nay.
- Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào?
- Là nhà nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ thứ II TCN
* Kết Luận:
Nước Âu Lạc ra đời vào khoảng thời gian nào? Đóng đô ở đâu?
- Hs nêu lại
3 -4 HS
2/ HĐ2: Những thành tựu của người dân Âu Lạc.
* Mục tiêu: Hs hiểu được người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống nhất là về quân sự.
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận N2
- Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống?
+ Về xây dựng:
- Người Âu Lạc đã xây dựng được kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt.
+ Về sản xuất:
- Người Âu Lạc sử dụng rộng rãi các lưỡi cày bằng đồng, biết kỹ thuật bằng sắt.
+ Về vũ khí:
- Chế tạo được loại nỏ một lần bắn được nhiều mũi tên.
+ Cho HS quan sát thành Cổ Loa và nỏ thần.
+ HS quan sát lược đồ.
- Thành Cổ Loa là nơi tấn công và phòng thủ, là căn cứ của bộ binh, thuỷ binh, nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên.
* Kết luận: Gv chốt lại ý trên.
3/ HĐ3: Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà.
* Mục tiêu: Nguyên nhân thất bại cuộc xâm lược của quân Triệu Đà.
* Cách tiến hành
- Cho HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- 1-2 HS kể trước lớp
lớp nx - bổ sung
- Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại.
- Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà nước.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ: - 1- 2 HS đọc - lớp đọc thầm.
- NX giờ học.VN ôn bài + Cbị bài sau.
___________________________________________
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TUẦN 4
I. MỤC TIÊU:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 4.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
* HST: Biết tham gia đánh giá các hoạt động trong tuần thể hiện qua việc nói đồng ý hoặc không đồng ý.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, có ý thức.
- Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp.
- Học và làm bài tương đối tốt.
- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
Tồn tại:
- 1 số em chưa có ý thức tự rèn, tự giác trong học tập.
Khen: Diu, Hươu, Trà, Hà, Huyền, Chương, Kiều, Tuyên, Hương,Ven.(Học tập và các hoạt động)
2/ Phương hướng:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục kiểm tra và kèm HS yếu.
- Rèn chữ cho những học sinh còn hạn chế.
- Tham gia đầy đủ và hoàn thành tốt các hoạt động, các nội qui, qui chế của ngành, trường ,lớp đề ra.
________________________________________________
File đính kèm:
- toan 1(1).doc