Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Khoa học

+ Giúp HS biết được vai trò của biển đối với sức khỏe của con người.

 + Liên hệ để HS biết được những lí do gây ô nhiễm môi trường biển để từ đó giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường biển.

 + Biết được muối là nguồn tài nguyên quan trọng do biển cung cấp.

 + Biết được tác hại của bão biển và một số biện pháp Phòng chống bão và các thiên tai do biển gây ra.

 

doc11 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh. Bộ phận Bộ phận 27 Chính tả: Thế giới dưới nước HS hiểu thêm về cảnh quan đáy đại dương, vẻ đẹp và sự đa dạng của môi trường biển (núi non, đồng bằng,sinh vậtdưới đáy biển) Bộ phận Bộ phận 30 Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất HS hiểu thêm về các đại dương thế gới; biết biển là đường giao thông quan trọng. Bộ phận Bộ phận M«n §¹o §øc Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường, biển đảo ở lớp 4 bao gồm: - Giáo dục học sinh yêu quê hương,vùng biển,hải đảo của đất nước,tham gia xây dựng vùng biển,hải đảo của quê hương đất nước. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của biển đảo. - Giáo dục cho học sinh biết bảo vệ các di sản văn hoá phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam. * Cụ thể: Bài Nội dung Mức độ Địa phương có biển đảo Địa phương không có biển đảo Bài 3 Biết bày tỏ ý kiến Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn , bảovệ tài nguyên, môi trường, biển đảo việt nam. Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam. Bộ phận Liên hệ Bài 11 Giữ gìn các công trình công cộng Biết chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hoá phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên,môi trường biển đảo. Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hoá phi vật thể và vật thể của biển đảo quê hương phù hợp với độ tuổi. Bộ phận Liên hệ Bài 14 Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển, hải đảo. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo. Toàn phần Liên hệ Lớp 5: M«n Khoa häc + Biết được vai trò to lớn của biển đối với cuộc sống Của con người và tác động của con người đến môi trường biển. + Giáo dục tình yêu đối với biển đảo, ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. + Nhận biết các vấn đề về môi trường; nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển và một số biện pháp bảo vệ Môi trường biển. Bài dạy Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp HS Đại trà HS Vùng Có Biển đảo Bài 26: Đá vôi - Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi - Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long - Giáo dục tình yêu đối với biển đảo Liên hệ Liên hệ Bài 40: Năng lượng Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá: dầu, khí, năng lượng gió, thủy triều Liên hệ Liên hệ Bài 41: Năng lượng mặt tròi Tài nguyên biển: cảnh đẹp (vơi mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển Liên hệ Liên hệ Bài 42-43: Sử Dụng năng lượng chất đốt Tài nguyên biển: dầu mỏ Bộ phận Bộ phận Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy Giao thông trên biển hết sức quan Trọng đối với cuộc sống của con người Liên hệ Liên hệ Bài 62: Môi trường Biết: Vai trò của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống của con người - Tác động của con người đến môi trường (có môi trường biển, đảo) - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày. - Nhận biết các vấn đề về môi trường Bộ phận Toàn phần Bài 63: Tài nguyên Thiên nhiên Liên hệ các nguồn tài nguyên biển; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển Bộ phận Bộ phận Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người Vai trò của môi trường, tài nguyên biển đối với đời sống con người Bộ phận Bộ phận Bài 67: Tác động của con người đến Môi trường không khí và nước Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ những hoạt động của con người Toà phần Toàn phần II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP – ĐỊA LÍ LỚP 5(12 bài) Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp HS đại trà HS vùng biển, đảo Bài 1:Địa lí Việt Nam - Biết đặc điểm về vị trí nước ta: có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương thuận tiện cho việc giao lưu - Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biếtbiển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta. - Giáo dục ý thức về chủi quyền lãnh hải. Bộ phận Bộ phận Bài 2: Địa hình và khoáng sản - Dầu mỏ, khí tự nhiên- là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. - Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ khí đốt. Liên hệ Liên hệ Bài 5: Vùng biển nước ta - Biết đặc điểm của vùng biển nước ta. - Vai trò to lớn của biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cáBiển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp. - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển. - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo Bộ phận Toàn phần Bài 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản -Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản ở vùng ven biển. -Phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển. Bộ phận Bộ phận Bài 12, 13: Công nghiệp -Vai trò của biển đối với đời sống sản xuất: Sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển(dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển,) -Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. -Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nói chung, các khu công nghiệp nói riêng. Liên hệ Bộ phận Bài14:Giao thông vận tải -Biết giao thông đường biển là một loại hình giao thông hết sức quan trọng ở nước ta. -Biết một số cảng lớn -Qua đó, HS hiểu biết về nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển Liên hệ Bộ phận Bài 15: Thương mại và du lịch -Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển.Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này. -Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển. Liên hệ Bộ phận Bài 17, 18 : Châu Á -Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng. -Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển châu Á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản. Liên hệ Liên hệ Bài 27: Châu Đại Dương và châu Nam Cực -Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương, châu Nam Cực. -Biết được những nguồn lợi những ngành kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên biển, đảo. Toàn phần Toàn phần Bài 28: Các đại dương trên thế giới Biết đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa. Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống con người. Những hiểm hoạ từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. Toàn phần Toàn phần Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ trong môn Tiếng Việtlíp 5(9 bài) 5 7 Tập đọc: Những người bạn tốt. Tập làm văn: Vịnh Hạ Long HS biết thêm về loài cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển. HS biết vẻ đẹp của vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo. Bộ phận Bộ phận 8 Tập làm văn: Luyện tập tả cành Gợi ý HS tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: cảnh đẹp ở địa phương. Liên hệ Toàn phần 8 Tập làm văn: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp quê hương Toàn phần 9 Tập đọc: Đất cà mau HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển cà mau. Liên hệ Toàn phần 11 Chính tả: Luật bảo vệ môi trường Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng. Liên hệ 12 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. Giúp HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển. Liên hệ Toàn phần 22 Tập đọc: Lập làng giữ biển GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển. Bộ phận Toàn phần M«n §¹o §øc Lớp 5: Nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở lớp 5 bao gồm: - Giáo dục học sinh lòng tự hào về quê hương biển đảo giàu đẹp của tổ quốc. - Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo quê hương. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường của quê hương biể đảo phù hợp với khả năng. - Biết hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. Cụ thể: Bài Nội dung tích hợp Mức độ Địa phương có biển đảo Địa phương không có biển đảo Bài 1 Em là học sinh lớp 5 Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức. Liên hệ Liên hệ Bài 8 Hợp tác với những người xung quanh - Hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa phương. Liên hệ Liên hệ Bài 9 Em yêu quê hương Bảo vệ giữ gìn tài nguyên, môi trường, biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển đảo Bảo vệ giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là góp phần xây dựng,bảo vệ quê hương biển đảo. Toàn phần Liên hệ Bài 11 Em yêu tổ quốc Việt Nam Yêu các vùng biển, hải đảo của tổ quốc. Bảo vệ giữ gìn tài nguyên, môi trườngbiển đảo là thể hiện lòng yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam. Liên hệ Liên hệ Bài 14 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người. - Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý. Toàn phần Liên hệ

File đính kèm:

  • docCuyen de bien dao.doc
Giáo án liên quan