I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cảm thông với những người gặp khó khăn, hoạn nạn .
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đoạ ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
25 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Đạo đức - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C3: Xin (mong) / .
+ HS làm xong, đọc lại câu khiến với giọng điệu phù hợp .
+ HS khác nhận xét.
- 3HS đọc lại nội dung ghi nhớ SGK.
- 1HS nêu y/c bài tập .
+ HS làm bài theo y/c và nối tiếp nhau đọc kết quả : Chuyển các câu kể thành câu khiến .
+ 4HS dán giấy KQ lên bảng .
VD : Nam đi học- Nam đi học đi !
+ HS khác nhận xét .
- HS làm bài và trình bày lời giải.
VD :
a- Tớ mượn cậu cái bút nhé !
b- Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ !
c- Nhớ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ !
- HS hoàn thành theo bảng biểu :
câu khiến
cách thêm
tình huống
..
.
.
+ HS trình bày KQ, HS khác nhận xét.
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau .
TIẾT 3 MĨ THUẬT
TIẾT 4 ĐỊA LÝ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I .Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Giải thích được : Dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển).
- Trình bày một số nét tiêu biểu v hoạt động sản xuất nông nghiệp .
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung .
II .Chuẩn bị:
Bản đồ dân cư Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: (4’)
- Sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực
phía bắc và khu vực phía nam của
duyên hải miền Trung là gì ?
B.Bài mới: (34’)
*GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.(1’)
HĐ1: Dân cư tập trung khá đông
đúc
- GV thông báo số dân của các tỉnh
miền Trung .
+ Phần lớn số dân này sống ở các làng
mạc, thị xã và thành phố ở duyên hải .
+ Chỉ trên bản đồ mức độ tập trung
dân thưa hay dày .
+ Dân cư ở đây so với đồng bằng Bắc
Bộ như thế nào ?
- Y/C HS quan sát H1+2: Trang phục
của người dân ở đây như thế nào ?
HĐ2: Hoạt động sản xuất của người
dân .
- Y/c HS đọc ghi chú các ảnh từ H3-8
và cho biết tên các hoạt động sản
xuất.
- Y/C HS hoàn thành bảng biểu sau :
Trồng trọt
Chăn nuôi
...........
...........
+ Y/C HS đọc bảng :Tên các hoạt động SX và một số điều kiện cần thiết để SX .
C/Củng cố - dặn dò: (2’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời câu hỏi.
+ HS khác nhận xét.
- Theo dõi.
- HS nghe và nắm bắt thông tin .
+ Quan sát bản đồ dân cư Việt Nam:
Dân cư được biểu hiện bằng kí hiệu
hình tròn thưa hay dày.
+ HS so sánh được: Miền Trung vùng
ven biển có nhiều người sinh sống hơn
vùng núi Trường Sơn
+ Dân cư ở đây không đông đúc bằng.
- Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao. Còn
phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có đai
thắt ngang và khăn choàng đầu .
- HS nêu tên các hoạt động sản xuất:
chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng
trọt,
+ 4HS lên điền bảng biểu
Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản
Ngành khác
...........
............
+ HS khác làm vào vở rồi lần lượt trình bày từng ngành SX và điều kiện của từng ngành .
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau .
BUỔI SÁNG Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2007
TIẾT1 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:(4’)
- Chữa bài tập 3: Củng cố về công thức tính diện tích hình thoi.
B.Bài mới: (36’)
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Bài tập ôn luyện. (34’)
Bài1: Y/c HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi vào giải toán và củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên .
+ Đối với câu b, cần chú ý điều gì ?
Bài2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn .
+ Nhận xét cho điểm.
Bài3:
a) HD HS suy nghĩ để tìm cách sắp xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi .
b) Tính diện tích của hình thoi thoe công thức đã biết .
Bài4: Nhằm giúp HS nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động gấp hình .
+ GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2.Củng cố - dặn dò :(2’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2 HS chữa bài.
+ Lớp nhận xét.
* HS mở SGK, theo dõi bài học .
- 2HS làm bảng lớp.
+ HS khác làm vào vở rồi chữa bài:
a) Diện tích hình thoi:
19 x 12 : 2 = 114 cm2
b) Đổi : 7 dm = 70 cm
Diện tích hình thoi:
30 x 70 : 2 = 1050 cm2
+ So sánh kết quả, nhận xét
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi để làm :
14 x 10 : 2 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
- HS sắp xếp 4 hình tam giác vuông bằng nhau thành 1 hình thoi .
Độ dài đường chéo ngắn :
2 x 2 = 4 cm
Độ dài đường chéo dài :
3 x 2 = 6 cm
Diện tích hình thoi vừa xếp là :
4 x 6 : 2 = 12 cm2
- HS thực hiện gấp theo y/c đề bài : Trình tự kiểm tra đặc điểm của hình thoi theo HD SGK :
+ HS thực hành kiểm định và nêu KQ
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ .
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; Biết tự chữa những lỗi cô giáo y/c chữa trong bài viết của mình .
- Nhận thức được cái hay của bài được cô giáo khen .
II. Chuẩn bị:
Gv : Phiếu học tập để HS thống kê các loại lỗi .
III. Các hoạt động trên lớp :
1. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp .
- G viết đề bài đã kiểm tra lên bảng , 1HS đọc lại đề bài .
- Nhận xét kết quả bài làm:
+ Những ưu điểm chính : Nhìn chung các em đã xác định được đúng đề bài, nắm được kiểu bài “miêu tả cây cối”, Đa số các bài đã có bố cục rõ ràng , nhiều bài đã hạn chế được lỗi dùng từ, diễn ý .
+ Những thiếu xót, hạn chế : Vẫn còn một số bài : Về bố cục chưa phân rõ, khi viết còn sai nhiều lỗi chính tả cơ bản:
Dấu hỏi/ngã:
Phụ âm đầu s/x, tr/ch
Một số bài còn diễn đạt lúng túng, chưa rõ ý .
2. Hướng dẫn học sinh chữa bài :
- G phát phiếu học tập cho từng HS, mỗi em đọc lời phê của cô - những lỗi cô chỉ trong bài - viết vào phiếu các lỗi đó (chia theo từng loại) và sửa lỗi .
+ Sửa xong, đổi chéo cho bạn để cùng soát lỗi còn sót.
+ G theo dõi, kiểm tra HS làm việc .
+ 2HS lên bảng lần lượt chữa lỗi, HS khác nhận xét, cô giáo chốt ý đúng .
+ HS chép bài vào vở .
3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay :
- G đọc bài văn, đoạn văn hay của : Hồng Hương, Công Huy, Hồng Nhung,
+ HD HS trao đổi về cái hay, cái sáng tạo của từng bài .
4. Củng cố - dặn dò :
- Khen ngợi những HS làm việc tốt trong tiết trả bài .
- Y/C HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài .
TIẾT 3 KHOA HỌC
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau .
- Nêu vài trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất .
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.Bài cũ:(4’) Kể tên một số nguồn nhiệt và tác dụng của nó trong cuộc sống .
B.Bài mới: (35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. ( 1’)
HĐ1: Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng .
- Chia lớp làm 4 nhóm : Cử 5HS làm
giám khảo - theo dõi và ghi lại câu trả
lời của các đội .
+ Phổ biến cách chơi và luật chơi:
G lần lượt đưa ra các câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời .
(Hệ thống câu hỏi cho trò chơi- SGV)
+ Ban giám khảo thống nhất điểm và
tuyên bố với các đội .
* KL : Như mục bạn cần biết - SGK .
HĐ2: Vai trò của nhiệt đối với sự
sống trên trái đất .
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không
có mặt trời sưởi ấm ?
+ G gợi ý cho HS dựa vào các bài đã học để trả lời .
* KL : Như mục bạn cần biết - SGK .
C/Củng cố - dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu miệng.
+ HS khác nhận xét.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS chia làm 4 nhóm để chơi.
+ Các đội theo dõi để nắm luật chơi,
cách chơi .
+ Mỗi thành viên trong đội trả lời ít nhất 1 câu .
VD : Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào ? - Nhiệt đới .
- HS thảo luận theo nhóm : Dựa vào
những kiến thức đã học như : sự tạo
gió, vòng tuần hoàn của nước trong
tự nhiên, sự hình thành mưa, tuyết,
băng, sự chuyển thể của nước, ...để trả
lời câu hỏi.
+ 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 THỂ DỤC
BUỔI CHIỀU :
TIẾT 5+6 LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện kĩ năng về làm các dạng toán về phân số .
- Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, kiên trì khi làm bài tập .
II.Các hoạt động trên lớp
1. KTBC:
- Y/C HS thực hiện tính :
2. Nội dung bài ôn luyện:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm ()
* HD HS dựa vào các mẫu số để tìm các số còn thiếu .
Bài2: Viết mỗi phân số thành tổng của hai phân số tối giản :
a)
b) ..
* HD HS : - Phân tích mẫu số thành tích của những thừa số nào ?
- Đưa mỗi thừa số đó thành một mẫu số của mỗi phân số .
Bài3: Tính .
= = ..
= . = .
* HD HS cách thực hiện đối với mỗi biểu thức .
Bài4: Một tấm vải dài 20m. Đã may quần áo hết 4/5 tấm vải đó. Số vải còn lại người ta đem may các túi , mỗi túi hết 2/3 m. hỏi may được tất cả bao nhiêu cái túi như vậy ?
Bài 5: Một tờ giấy hình vuông có cạnh 2/5 m
a) Tính chu vi và diện tích tờ giấy hình vuông đó .
b) Bạn An cắt tờ giấy đó thành các ô vuông, mỗi ô có cạnh 2/25 m thì cắt được tất cả bao nhiêu ô vuông ?
*** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 27: Về học tập, đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
- GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
+ Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
+ Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần , những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
3. Nhận xét chung .
File đính kèm:
- tuan27.doc