Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Đạo đức - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 25

I. Mục tiêu: Giúp HS :

- Củng cố, ôn tập lại một số kiến thức về chuẩn mực hành vi đã học: Yêu lao động ; Kính trọng và biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng .

- Vận dụng tốt những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống .

II. Chuẩn bị:

 GV : Phiếu học tập .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc31 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Đạo đức - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tình. * Đáp án : HS tự nêu . Bài2: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : hùng dũng, dũng sĩ, gan dạ, gan lì . + Anh Cù Chính Lan là một ..diệt xe tăng . + Các chiến sĩ trinh sát rất , thông minh . + Tính nết . + Đoàn quân duyệt binh bước đi * Đáp án: Lần lượt cần điền : dũng sĩ, gan dạ, gan lì, hùng dũng . Bài3. Gan góc có nghĩa là (chống chọi) kiên cường, không lùi bước. Em hãy đặt câu với từ : Gan góc * Đáp án: VD : Cả tiểu đội đã gan góc đến cùng . HĐ2: Luyện tập về tóm tắt tin tức . Đề bài : Một bạn HS đã viết một tin như sau: Được sự quan tâm giúp đỡ của Hội phụ huynh và hội khuyến học huyện Nghi Lộc, liên đội TNTP Hồ Chí Minh Trường Tiểu học Nghi Kim vừa tổ chức trao ba suất học bổng cho các học sinh nghèo học giỏi và một món quà cho bạn Tuấn Vinh lớp 1A có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Cũng trong dịp này, Liên đội đã tựng một suất học bổng 300 000đ cho các bạn ở Trường Tiểu học Nghi Liên . Em hãy đặt tên và viết phần tóm tắt in đậm cho bản tin trên . * HDHS : +Phân tích đề bài: Xác định sự việc chính trong đoạn tin . Chọn từ ngữ cô đọng, lôi cuốn người đọc . + HS làm bài, trình bày bài, chữa bài . * GV bao quát, HD HS làm bài , chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . TIẾT 7 LUYỆN ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Ôn tập, hệ thống hóa một số kiến thức tiêu biểu về địa lý từ đầu năm đến giờ . - Củng cố một số kiến thức xoay quanh bài : Trịnh – Nguyễn phân tranh . II. Các hoạt động trên lớp : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2.Nội dung bài ôn luyện : Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS làm bài tập vào vở rồi trình bày KQ: Câu1: Hãy đánh dấu x vào ¨ trước ý mà em cho là đúng . Nước ta lâm vào thời kì chia cắt là do : ¨ Bị nước ngoài xâm lược . ¨ Nhân dân ở mỗi địa phương nổi lên tranh giành đất đai . ¨ Các tập đoàn phong kiến xâu xé tranh nhau quyền lợi . Câu2: Dựa vào SGK, em hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống : - Mạc Đăng Dung là một võ quan . - Nguyễn Kim là một võ quan ... - Trịnh Kiểm là con rễ Nguyễn Kim . - Nguyễn Hoàng là đẻ Nguyễn Kim... Câu3: Hãy đánh dấu x vào ¨ trước ý mà em cho là đúng . ¨ Đất nước bị chia cắt . ¨ Nhân dân bị cực khổ . ¨ Sản xuất không phát triển được . ¨ Cả ba ý trên . Câu4 : Đọc và ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp : A B Đồng bằng Bắc Bộ Sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản nhất cả nước . Đồng bằng Nam Bộ Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc, có nhiều chè nổi tiếng của nước ta . Hoàng Liên Sơn Trồng lúa nước trên ruộng bậc thang, cung cấp quặng a-paptít để làm phân bón . Trung du Bắc Bộ Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước . * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên , khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . BUỔI SÁNG Thứ 6 ngày 9 tháng 3 năm 2007 TIẾT1 TOÁN PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu:Giúp HS : - Biết cách làm tính về phép chia phân số . - Biết vận dụng phép chia phân số vào giải các bài toán có liên quan . II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) - Chữa bài tập 3: Củng cố kĩ năng tìm phân số của một số. B.Bài mới: (36’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Giới thiệu phép chia phân số . - Giới thiệu: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m , chiều rộng m . Tính chiều dài . + Giới thiệu cách chia : KL: Chiều dài của HCN là + Y/C HS thử lại bằng phép nhân . - Y/C HS rút ra cách chia phân số . HĐ2: Thực hành Bài1+2: Giúp HS nắm được phân số đảo ngược . + Củng cố về phép chia phân số . + Y/c HS vận dụng quy tắc để làm . + Nhận xét cho điểm. Bài3: Luyện kĩ năng về nhân và chia phân số .(phép nhân bổ trợ cho khi thực hiện tính chia) - Y/c HS sau khi tính, đưa kết qủa về phân số tối giản . Bài4: Giải bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia phân số . + Tính chiều dài hình chữ nhật . + GV nhận xét, cho điểm. C.Củng cố - dặn dò :(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS nêu cách tìm chiều dài hình chữ nhật dựa vào: + Diện tích . + Chiều rộng . + HS theo dõi để nắm cách chia . + HS thực hiện theo y/c . + 3HS nhắc lại . - HS làm vào vở, rồi chữa bài : VD : có phân số đảo ngược + HS khác so sánh kết quả : - HS tự nhớ lại quy tắc để làm. VD : + HS làm bài vào vở và chữa bài . - HS nêu cách thực hiện. Chiều dài hình chữ nhật: + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối . II. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.KTBC: (4’) - Y/c HS đọc BT 3 Bài trước) B.Bài mới: (36’) GV: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1. HD HS luyện tập. Bài1: Tìm hiểu sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây HN. + GV chốt ý đúng. Bài2: Y/c HS chọn viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây, Cây phượng, câu mai. cây dừa + GV nhận xét. Bài3: GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây.(treo bảng phụ) + GV nhận xét bài HS Bài 4: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp , gián tiếp tả 1 cây hoa ngày tết. + GV nhận xét, cho điểm 1 số bài viết tốt. HĐ2: Củng cố dặn - dò: (2’) - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2 HS nêu miệng. + HS khác nhận xét . - HS mở SGK và theo dõi . - HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu được điểm khác: + C1: Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả. + C2: Mở bài gián tiếp: Nói về mx các loài hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - HS nêu y/c bài tập. + Chọn đề bài để viết đoạn văn. + Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. + Lớp nhận xét . - HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK, để hình thành các ý cho 1 đoạn văn mở bài hoàn chỉnh. + HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS viết đoạn văn. + Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau. + 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp . ( Nói rõ đó là đoạn mở bài viết theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp) * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT 3 KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết sử dụng từ “nhiêt độ” trong diễn tả sự nóng – lạnh . - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. II.Chuẩn bị: GV : 1số loại nhệt kế, phích nước sôi, 1 ít nước đá , 3 chiếc cốc. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) - Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật . B.Bài mới: (35’) * GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. ( 1’) HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. - Kể tên 1 số vật nóng hoặc lạnh thường gặp hằng ngày. + Một vật có thể là vật nóng so với vật này, nó là vật lạnh so với vật khác. - GT: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. - Y/C HS cho ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia. HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. - Giới thiệu 2 loại nhiệt kế : Đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí. + Cách đọc nhiệt kế : - Y/c HS đo nhiệt độ của 2 cốc nước; đo nhiệt độ cơ thể. - Vài HS lên kiểm tra lại. C/Củng cố - dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2 HS nêu miệng. + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS làm việc cá nhân : Nêu được các vật nóng lạnh : đá lạnh, than,... + Vài HS nêu. + Lấy ví dụ minh hoạ. + HS nối tiếp nhau nêu ví dụ : + Nước lạnh, nước lạnh và nước nóng... - HS quan sát và mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và cách đọc nhiệt kế. - HS thực hành đo và nêu kết quả. + 2 HS . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 THỂ DỤC BUỔI CHIỀU : TIẾT 5+6 LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện kĩ năng về làm các dạng toán về phân số . - Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, kiên trì khi làm bài tập . II.Các hoạt động trên lớp 1. KTBC: - Y/C HS thực hiện tính : 2. Nội dung bài ôn luyện: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài1: Tính rồi rút gọn : * Y/C 1HS khá nêu cách thực hiện và làm mẫu một phép tính . - GV bao quát HD HS TB yếu cách làm bài . Bài2: So sánh các phân số bằng cách a) Quy đồng mẫu số : b) Không quy đồng mẫu số : * HD HS : - Câu a- HS tự làm . - Câu b ( Dành cho HS khá giỏi ) – So sánh 2 phân số với phân số thứ 3 hoặc đưa 2 phân số về dạng (1 – phân số ) Bài3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : a. b. c. * Y/C HS nhận dạng đặc điểm của từng câu để định hướng cách làm . a. So sánh tử số để sắp xếp . b. Quy đồng mẫu số các phân số để sắp xếp . c. So sánh phân số với 1 . Bài4: Tính : Bài5: Để quy đồng mẫu số của hai phân số và , bạn Sơn chọn MSC là 15, bạn Quang chọn MSC là 105. bạn nào đã chọn đúng ? Cách chọn nào hợp lý hơn ? * Định hướng cách làm : rút gọn phân số, sau đó mới nhận xét. *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN I.Mục tiêu : Giúp HS : - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 25: Về học tập, đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân . II.Nội dung buổi sinh hoạt : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt . 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác . + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần , những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân . 3. Nhận xét chung .

File đính kèm:

  • doctuan25.doc
Giáo án liên quan