Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Đạo đức - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 23

I. Mục tiêu: Giúp HS :

- Hiểu:

+ Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội .

+ Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn .

 + Những công việc cần phải làm để giữ gìn các công trình công cộng

- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Đạo đức - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến trong hai khổ thơ sau : Mía ngọt dần lên ngọn Cam xã Đoài mọng nước Gió heo may chớm sang Giọt vàng như mật ong Trái hồng vừa trắng cát Bổ cam ngoài cửa trước Vườn cam cũng hoe vàng Hương bay vào nhà trong . - Phạm Tiến Duật - * HDHS : + HD HS phân tích đề bài : Cần nắm được trọng tâm : Viết đoạn văn, tả hương vị, một trong ba thứ cây . + GV gợi ý cho HS cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh để tả làm cho câu văn thêm phong phú, sinh động . + HS làm bài, trình bày bài, chữa bài . * GV bao quát, HD HS làm bài , chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò ; - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . TIẾT 7 LUYỆN ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Hệ thống hóa một số kiến thức tiêu biểu về: + Văn học và khoa học thời Hậu Lê . + Thành phố Hồ Chí Minh . II. Các hoạt động trên lớp : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2.Nội dung bài ôn luyện : Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS làm bài tập vào vở rồi trình bày KQ: Câu1: Thành phố nào lớn nhất cả nước : a. Thành phố Hồ Chí Minh b. Thành phố Hải Phòng . c. Thành phố Hà Nội . Đ/S : a. Câu2: Đánh dấu x vào ¨ trước câu trả lời đúng : a) Thời Hậu Lê, Văn học viết bằng chữ nào chiếm ưu thế ? ¨ Chữ Hán . ¨ Chữ Quốc ngữ . ¨ Chữ Nôm . ¨ Chữ La tinh . Đ/S : Ô1 b) Tên các nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của thời Hậu Lê : ¨ Lê Lợi . ¨ Trần Hưng Đạo ¨ Nguyễn Trãi . ¨ Nguyễn Mộng Tuân ¨ Lý Tử Tấn . ¨ Lý Thường Kiệt ¨ Lê Quý Đôn ¨ Ngô Sĩ Liên ¨ Lê Thánh Tông ¨ Lương Thế Vinh Đ/S : Cột1: Ô2, 3, 5. Cột2: Ô2, 4, 5 . (Y/C HS đọc lại bài : Văn học và khoa học thời Hậu Lê.. để làm bài ) . Câu3: Điền các từ : Hậu Lê, thành tựu , tiêu biểu vào chỗ trống trong các câu sau sao cho thích hợp : Dưới thời . (thế kỉ XV) , văn học và khoa học của nước ta đã đạt được những . đáng kể. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những tác giả .. của thời kì đó . Câu4 : Hãy viết một đoạn văn ngắn về một đường phố hoặc một trường học mang tên các nhà văn tiêu biểu thời Hậu Lê . Câu5: Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp với những tỉnh nào ? (Y/C HS chỉ vào bản đồ để trình bày ) . * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên , khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Thứ 6 ngày 23 tháng 2 năm 2007 TIẾT1 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Giúp HS : - Rèn kĩ năng về : + Cộng hai phân số. + Trình bày lời giải bài toán . II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) - Chữa bài tập 3: Củng cố về kĩ năng cộng phân số trong bài toán có lời văn . - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: (36’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Thực hành. (34’) a) Củng cố về kĩ năng công phân số : VD : Tính: + Y/C HS làm vào nháp . + GV nhận xét, HS ghi bài vào vở . b) Bài tập thực hành . Bài1: Củng cố về phép cộng phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số . + Y/C HS tự làm bài, GV bao quát, HD HS còn lúng túng . + Y/C HS chữa bài . Bài2: Luyện kĩ năng về thực hiện các bước liên quan đến cộng phân số . +Y/C HS nêu cách làm từng phép tính. + GV chốt lại kết quả đúng . Bài3: Giúp HS biết cách đưa phép cộng hai phân số khác mẫu số về dạng cộng hai phân số cùng mẫu số dựa vào việc rút gọn phân số . + Y/C HS thực hiện theo . + GV kết luận: Đây là cách làm thuận lợi hơn . Bài4: Y/C HS đọc và tóm tắt bài toán lên bảng . + Y/C HS làm bài vào vở, chữa bài . + GV chấm một số bài và nhận xét . HĐ2.Củng cố - dặn dò :(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Chữa bài. + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS mở SGK, theo dõi bài học . - 2HS làm bảng lớp, HS khác làm vào nháp và so sánh kết quả . * HS làm bài tập 1,2,3, 4 - sgk. - HS làm bài cá nhân và chữa bài trên bảng. + HS khác nhận xét : VD : - HS tự làm bài, rồi chữa bài : VD : + Bước1: Quy đồng mẫu số . + Bước2: Cộng hai phân số cùng mẫu số . (Các bước liên kết ). - HS đọc đề bài và nêu cách làm : + Bước1: Rút gọn phân số chưa tối giản . + Bước2: Cộng hai phân số cùng mẫu số . VD : - 1HS tóm tắt trên bảng lớp và giải : Số đội viên thâm gia hoạt động : (số đội viên của chi đội ) + HS khác nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: Giúp HS : 1. Nắm được những đặc điểm về nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . 2. Nhận biết và bước đầu nhận biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối . 3. Có ý thức bảo vệ cây xanh . II. Chuẩn bị: Gv : tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. KTBC: (4’) - Hãy nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn : “Hoa mai vàng” và “trái vải tiến vua” . B.Bài mới: (35’) * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .(1’) HĐ1. Phần nhận xét - Y/C HS đọc thầm bài “Cây gạo”. + Bài được chia làm mấy đoạn ? Dấu hiệu hết đoạn ? + Nội dung mỗi đoạn là gì ? - GV KL về đấu hiệu và nội dung của một đoạn văn miêu tả cây cối . HĐ2: Phần ghi nhớ - Y/C HS đọc ghi nhớ – SGK . HĐ3: Phần luyện tập Bài1: GV nêu y/c: Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn của bài văn: Cây trám đen . + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . Bài2: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một cây mà em biết ? + GV đọc 1-2 đoạn kết cho HS tham khảo . - GV nhận xét , ghi điểm. C/Củng cố dặn - dò: (1’) - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS đọc bài. + HS khác nghe, nhạn xét . - HS mở SGK và theo dõi bài . - 3HS nối tiếp đọc 3y/c . Nêu được: + Bài “Cây gạo” có 3 đoạn, mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo Đoạn1: Thời kì ra hoa . Đoạn2: Lúc hết mùa hoa . Đoạn3: Thời kì ra quả . - HS đọc ghi nhớ . - 1HS đọc nôi dung bài tập1: + HS làm bài rồi nêu kết quả : Có 4 đoạn : Mỗi lần xuống dòng là một đoạn Đoạn1: Tả bao quát thân cây, cành, lá . Đoạn2: Hai loại trám Đoạn3: ích lợi của quả trám đen, tình cảm của người tả . - Đọc y/c đề bài và xác định cây định tả . + Cây đó có những lợi ích gì mang đến cho con người . + HS nghe, rút kinh nghiệm để viết bài của mình . + 5 – 6 HS đọc bài viết của mình . + HS khác nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT 3 KHOA HỌC BÓNG TỐI I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng . - Dự đoán được vị trí , hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Biết bóng tối của thay đối về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi . II.Chuẩn bị: GV + HS : Đèn bàn . Đèn pin, bìa, ôtô đồ chơi . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) + Mắt nhìn thấy vật khi nào ? Cho VD minh hoạ . B.Bài mới: (35’) * GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. ( 1’) HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối .(17’) - Y/C HS thực hiện thí nghiệm (T93- SGK) . + Hãy dự đoán vị trí của bóng sáng trên tường . + Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào ? + Có thể làm bóng của một vật thay đổi bằmg cách nào ? HĐ2: Trò chơi : Hoạt hình .( 17’) - Tổ chức chơi trò chơi : Xem bóng - đoán vật . + Chiếu bóng của vật lên tường . + Y/C HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem vật gì ? C/Củng cố - dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - HS trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS làm thí nghiệm theo nhóm : Nêu được dự đoán ban đầu . + KQ : Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng , ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới - đó là vùng bóng tối . + Thay đổi các vật cản sáng – bóng sẽ thay đổi . - HS xung phong chơi : + Đoán bóng một số đồ chơi như : ôtô, hộp sữa , + HS khác theo dõi bạn chơi . - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 THỂ DỤC BUỔI CHIỀU : TIẾT 5+6 LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện kĩ năng về cộng các phân số (cùng mẫu số và khác mẫu số) . - Làm các bài tập có liên quan . II.Các hoạt động trên lớp 1. KTBC: - Y/C HS : + Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số . Cho VD . + Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số . Cho VD . 2. Nội dung bài ôn luyện: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài1: Tính : a. + b. c. d . * Y/C 1HS khá nêu cách tiến hành cộng các phân số cùng mẫu số (khác mẫu số) . - GV HD HS TB yếu cách làm bài . Bài2: Rút gọn rồi tính : a. Bài3: Tính rồi rút gọn . a. b. * HS tiến hành lần lượt theo yêu cầu đề bài (bài2 và 3). + Nhiều HS lên bảng làm bài và chữa bài . Bài4: Một con ốc sên rơi xuống một hố sâu, ban ngày leo lên được 9/10 m , ban đêm leo lên được 2/5 m . Hỏi sau một ngày đêm ốc sên leo lên được : - Bao nhiêu mét ? - Bao nhiêu xăng - ti - mét ? * HD HS : + Y/C HS các phân số về cùng mẫu số, sau đó thực hiện phép tính theo y/c . + 1HS nêu cách làm và giải bảng lớp . Bài 5: Một công nhân hái cà phê, tuần thứ nhất hái được 1/4 tấn, tuần thứ hai hái được 2/5 tấn, tuần thứ ba hái được 1/3 tấn. Hỏi sau ba tuần người công nhân đó hái được bao nhiêu tấn cà phê ? * HD HS : - Y/C HS nêu cách tìm, phép tính để tìm . - 1HS giải bảng lớp , HS khác nhận xét . *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN I.Mục tiêu : Giúp HS : - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 23: Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 9, 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân . II.Nội dung buổi sinh hoạt : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt . 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác . + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần ( Anh Tú, Hồng Nhung , Tuấn Vũ ), những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân . 3. Nhận xét chung .

File đính kèm:

  • doctuan23.doc
Giáo án liên quan