-Nêu được môt số biểu hiện của trung thực trong học tập .
-Biết được :trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến .
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
-Có thái độ hành vi trung thực trong học tập
*Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thn.
- Bình luận, ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập.
- Lm chủ bản thn trong học tập.
*HT và làm theo tấm gương ĐĐHCM : - Trung thực trong HT chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy .
- Bồi dưỡng tc phong chuẩn mực trong giao tiếp.
2 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Đạo đức - Trung thực trong học tập (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/09/2012
Ngày dạy : 13/09/2012
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T 2)
I. Mục tiêu:
-Nêu được môt số biểu hiện của trung thực trong học tập .
-Biết được :trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến .
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh
-Có thái độ hành vi trung thực trong học tập
*Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân.
- Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.
- Làm chủ bản thân trong học tập.
*HT và làm theo tấm gương ĐĐHCM : - Trung thực trong HT chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy .
Bồi dưỡng tác phong chuẩn mực trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị :
- GV : Tranh vẽ, bảng phụ.
- HS : sưu tầm các câu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Gọi 2 HS
(?) Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực?
(?) Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
- GV nhận xét , tuyên dương
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề
HĐ1: Kể tên những việc làm đúng sai
- Cho HS làm việc theo nhĩm 4. Yêu cầu các HS nêu tên ba hành động trung thực, ba hành động khơng trung thực.
- Yêu cầu các nhĩm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhĩm trình bày, nhĩm bạn nhận xét bổ sung.
* GV kết luận : Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quí.
HĐ2: Xử lí tình huống.
Bài tập 3 (SGK).
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 2 tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đĩ
(*) Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
- GV tĩm tắt các cách giải quyết :
- GV nhận xét khen ngợi các nhĩm.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Bài tập 4 (SGK).
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 4.
- GV kết luận
(?) Qua các mẩu chuyện bạn kể các em học tập được gì ?
(?) Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì?
GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực.
Bài tập 5 (SGK).
- Cho HS thảo luận nhĩm, xây dựng tiểu phẩm
4. Củng cố - dặn dò
- Làm bài tập 6: GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
(?) Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hát vui
- 2 HS lên bảng trả lời
- Tập thể nhận xét
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh làm việc theo nhĩm, thư kí nhĩm ghi lại kết quả.
- Các nhĩm dán kết quả và nhận xét bổ sung cho bạn.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.
- Thảo luận nhĩm 2 em.
- Đại diện các nhĩm trả lời 3 tình huống và giải thích vì sao lại xử lí như thế.
- Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu yêu cầu bài
- Làm việc cá nhân, trình bày trước lớp - lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời
- Các nhĩm dựng tiểu phẩm
- 1HS đọc nội dung bài tập 6, lớp
suy nghĩ, trả lời.
( HT và làm theo tấm gương ĐĐHCM – Trung thực trong HT chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy . )
File đính kèm:
- tuan 2.doc