1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 học sinh giải bài 4/ sgk
- Nhận xét - ghi điểm
3/ Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học
b) Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu học sinh tự giải.
- Chữa bài, lần lượt 3 học sinh nêu cách tính của các phép tính.
- Ghi điểm học sinh
* Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính.
- Ghi điểm học sinh
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 3 chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh nhận xét, giáo viên chốt kết quả đúng, ghi điểm.
* Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làn gì ?
- Yêu cầu học sinh xếp hình và kiểm tra bài của bạn ngồi bên cạnh.
- H: Hình này có mấy hình vuông và mấy hình tam giác ?
- Nhận xét - Ghi điểm
* Bài 5: Nếu còn thời gian HS làm bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề.
- Viết dãy số trong phần a) lên bảng, yêu cầu và tìm đặc điểm của dãy số này.
- Tương tự : Học sinh giải phần b)
- Nhận xét - Ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh thuộc bảng nhân
- Nhận xét tiết học
- 3 học sinh đọc và trả lời.
- Tính nhẩm
- 9 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- Học sinh lên làm bài, học sinh cảt lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 học sinh đọc bài
- 1 học sinh lên bảng lớp
Tóm tắt:
1 học sinh : 6 quyển vở
4 học sinh : … quyển vở
Bài giải
Bốn học sinh mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển vở)
Đáp số: 24 quyển vở
- Học sinh xếp theo mẫu
- Hình này có 2 hình vuông và 4 hình tam giác
- Học sinh viết tiếp số thích hợp vào ô trống:
a) 12, 18, 24, …, …, … Cộng thêm 6
b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36. Cộng thêm 3
---------------------------------------------
Mỹ thuật (Tiết 4)
Vẽ tranh : Đề tài trường em
I/ Mục tiêu
- Hiểu nội dung đề tài trường em.
- Biết cách vẽ tranh về đề tài trường em.
- Vẽ được tranh đề tài trường em.
HS khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ của học sinh về đề tài nhà trường
- Tranh về các đề tài khác.
Hình gợi ý cách vẽ tranh
- Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu tô
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3/ Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Giáo viên sử dụng tranh của học sinh lớp trước và đặt các câu hỏi gợi ý
+ Đề tài nhà trường có thẻ vẽ gì?
+ Các hình ảnh nào thể hiện nội dung chính trong tranh ?
+ Cách sắp xếp hình và vẽ màu như thế nào?
c) Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Gợi ý để học sinh lựa chọn tranh phù hợp.
- Các hình ảnh chính - phụ sao cho cân đối.
- Hình dáng và hoạt động động tác như thế nào ?
- Nên vẽ đơn giản, không vẽ nhiều hình ảnh chi tiết.
- Vẽ màu theo ý thích.
d) Hoạt động 3 : Thực hành
- Giáo viên quan sát và giúp đỡ, hướng dẫn.
- Nhắc nhở sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh.
e) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
4/ Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết 5.
- Quan sát tranh và nêu nhận xét
- giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi, cây, nhà, người, vườn hoa, …
- Chọn tranh, cảnh mình thích.
- Hình ảnh chính vẽ phác trước, hình ảnh phụ.
- Phù hợp từng trường hợp
- Học sinh thực hành vẽ.
- Tự đánh giá và nhận xét bài vẽ của mình.
--------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2009
Tập làm văn: (Tiết 4)
Nghe - kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn
I/ Mục đích, yêu cầu
- Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2).
II/ Đồ dùng dạy - học
- Viết mẫu câu hỏi lên bảng lớp
- Mẫu điện báo phô to
III/ Hoạt động dạy - học
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh kể về gia đình mình
- Nhận xét - Ghi điểm
3/ Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Giáo viên kể mẫu và kết hợp tranh minh hoạ.
+ Vì sao mẹ doạ đòi đổi cậu bé ?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?
* Giáo viên kể lần 2
- Yêu cầu học sinh kể
+ Truyện này buồn cười ở điểm nào ?
- Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
* Hướng dẫn học sinh rút ra ý nghĩa câu chuyện
c) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
Yêu cầu học sinh điền nội dung vào điện báo.
+ Tình huống cần điền điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài tập là gì ?
* Giáo viên hướng dẫn
- Họ tên, địa chỉ người nhận
- Họ tên địa chỉ người gửi (ở dòng trên và dòng dưới )
- Y/c học sinh nêu miệng
- Nhận xét và bổ sung
- Y/c học sinh làm vào vở
- 2 học sinh kể
- Học sinh nêu lại yêu cầu giờ học
- Học sinh theo dõi và quan sát tranh minh hoạ
- Vì cậu rất nghịch
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu
- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa ngoan lấy một đứa nghịc ngợm.
* học sinh nghe kể lại
- 2 học sinh khá giỏi kể lại
- 4-5 học sinh thi kể lại
- Vì cậu bé nghịch ngợm mới có 4 tuổi cũng biết rằng không ai đổi 1 đứa ngoan lấy một đứa nghịch ngợm.
* Học sinh thi kể lại cả bài và nêu ý nghĩa câu chuyện.
* Học sinh đọc lại yêu cầu của bài tập
à Em được đi chơi xa đến nhà cô chú ở tỉnh khác . Đến nơi em báo tin cho gia đình biết để mọi người ở nhà yên tâm.
à Dựa vào mẫu điện báo em hãy viết họ và tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
à Cần viết chính xác cụ thể đây là phần bắt buộc phải có.
- Nội dung ghi vắn tắt nhưng phải đủ ý để người nhận điện hiểu.
Phải ghi rõ để bưu điện dễ liên hệ, nếu không bưu điện không chị trách nhiệm.
4/ Củng cố
- Giáo viên hệ thống lại bài học
- Liên hệ giáo dục học sinh qua câu chuyện "Dại gì mà đổi" và các nội dung ghi ở một điện báo.
5/ Nhận xét, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
-----------------------------------------
Thứ sáu, ngày tháng 9 năm 2009
Toán (Tiết 20)
Nhân số có hai chữ số
với số có một chữ số (không nhớ)
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh:
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
II/ Đồ dùng dạy - học
- Phấn màu, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6. Hỏi một số kết quả phép nhân bất kì.
- Nhận xét - Ghi điểm
3/ Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
- Nêu vd: 12 x 3
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm kết quả.
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
- Thực hiện từ đâu sang đâu?
- Giáo viên: Nhắc lại cho học sinh nhớ cách tính.
c) Luyện tập - Thực hành
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách tính
- Nhận xét - Ghi điểm.
* Bài 2:a,b
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính, sau đó tự làm bài.
- Chữa bài - Ghi điểm.
* Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán.
- Có tất cả mấy bút màu.
- Mỗi hộp có mấy bút màu?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh.
4/ Củng cố, dặn dò
- Giáo viên tổ chức trò chơi nối nhanh phép tính (có dạng hai chữ số nhân với một chữ số, không nhớ) với kết quả.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Chuẩn bị "Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)".
- 2 học sinh
- Học sinh nêu phép tính
- 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
12
X 3
Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó tính đến hàng chục.
12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6
X 3 (thẳng hàng đơn vị)
36 * 3 nhân 1 bằng 3
* Vậy 12 nhân 3 bằng 36
- 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện tính từ phải sang trái
- 3 học sinh lên làm.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Có 4 hộp bút màu
- Mỗi hộp có 12 bút màu.
+ 1 học sinh lên tóm tắt và giải
1 hộp : 12 bút
4 hộp : … bút?
Cả hai tấm vải dài số mét là:
12 x 4 = 48 (bút)
Đáp số: 48 bút
----------------------------------------
Chính tả (Tiết 8)
Ông ngoại
I/ Mục đích, yêu cầu
- Rèn kỹ năng viết chính tả : Nghe - Viết trình bày đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần oay (BT2).
- Làm đúng BT (3) a/b
II/ Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3
III/ Hoạt động dạy - học
1/ ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
- Nhận xét và ghi điểm
3/ Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn nghe viết
- Giáo viên đọc đoạn viết
+ Đoạn văn gồm có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó
+ Hướng dẫn phân biệt để học sinh đúng các từ khó.
- Giáo viên đọc học sinh viết
* Chấm, chữa bài và nhận xét bài viết của học sinh.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 :
- Yêu cầu học sinh nêu y/c bài tập
- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời
- Nhận xét và chốt ý đúng
*Bài tập 3b (Lựa chọn)
- Y/c học sinh đọc bài tập 3b
- Giáo viên treo bảng phụ mời 3 em lên bảng giải
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt ý đúng
- Học sinh viết "Thửa ruộng, mưa rào, giao việc"
- Học sinh nhắc lại tên bài
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn viết
à 3 câu
- Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- Học sinh luyện viết từ khó ở bảng con
"vắng lặng, lang thang, loang lổ, trong trẻo …."
- Học sinh viết bài và rà soát
* 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- 1 học sinh làm trên bảng lớp, cả lớp làm giấy nháp .
"xoay, loay hoay, xoáy …"
* Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3b
- 3 học sinh lên giải ở bảng lớp và cả lớp giải ở giấy nháp.
"sân, nâng, chuyên cần, cần cù"
4/ Củng cố
- Nhắc lại nội dung và ghi nhớ các bài tập đã giải.
5/ Nhận xét, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết 5.
--------------------------------------------
Sinh hoạt lớp tuần 4
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết những ưu khuyết điểm - sửa sai.
- Mạnh dạn phê và tự phê.
- Có ý thức thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp.
II/ Nội dung
1/ Đạo đức:
- Nhận xét lớp, tổ, cá nhân.
- Xếp loại tổ.
2/ Nề nếp:
- Nhận xét học sinh đã thực hiện đúng nội quy của trường và của lớp chưa? (Ăn mặc, đồng phục, …)
- Xếp loại tổ, nhắc nhở cá nhân chưa thực hiện tốt.
3/ Học tập
- Nhận xét : Đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, giúp đỡ đôi bạn,…
- Tuyên dương, động viên cá nhân
4/ Kế hoạch tuần tới
- Phát huy mặt được, khắc phục các mặt tồn tại.
- Nhắc nhở giữ gìn sách vở, đồ dùng. Làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, …
- Phân công trực nhật.
File đính kèm:
- giao an lop 3 chuan kien thuc.doc