Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 9

I. Mục đích - yêu cầu:

1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. Tốc độ đọc 75 tiếng/15 phút.

2/ Hiểu các từ ngữ mới trong bài:

- Hiểu nội dung: Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quí để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Tranh minh hoạ bài học (nếu có).

III. Các hoạt động dạy học:

A- Bài cũ:

 - Đọc và nêu ý chính bài: Đôi giày ba ta màu xanh.

B- Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

2/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:

 

doc35 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t phục, đạt mục đích đặt ra. II. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ:Kể lại bằng lời truyện Yết Kiêu. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn phân tích đề: T chép đề - H đọc đề - T gạch chân. Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu (học nhạc, võ thuật...). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. 3/ Xác định mục đích trao đổi: + Cho H tiếp nối đọc gợi ý. - Nội dung trao đổi là gì? - 3 H đọc. - Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. - Đối tượng trao đổi là ai? - Mục đích trao đổi để làm gì? - Anh hoặc chị của em. - Làm cho anh, chị của em hiểu rõ nguyện vọng của em. - Hình thức cuộc trao đổi là gì? - Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chị) của em. - Em sẽ chọn môn năng khiếu nào để trao đổi. + Cho H đọc gợi ý 2 - 1 H đọc đ lớp đọc thầm. 4/ Thực hành trao đổi: - T cho H thực hành trao đổi theo cặp. - T giúp đỡ nhóm yếu. - H TL nhóm 2,3. - Thống nhất về dàn ý viết ra nháp. - H thực hành. 5/ Thi trình bày trước lớp: - 1 vài nhóm trình bày. - T đánh giá chung Lớp nhận xét - bổ sung. - T cho H bình chọn. - Cặp trao đổi hay nhất; bạn giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất. 6/ Củng cố - dặn dò: - Khi trao đổi ý kiến với người thân em cần lưu ý gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp.Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Bài 45 : Thực hành vẽ vuông góc I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết sử dụng thước có vạch chia xăng ti mét và ê-ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - Ê-ke, thước kẻ, com -pa. III. Hoạt động dạy và học: A- Bài cũ: - 2H lên bảng vẽ hình chữ nhật, lớp vẽ nháp. + H1: vẽ hình chữ nhật có chiều dài 7 dm, chiều rộng 5 dm. + H2: vẽ hình chữ nhật có chiều dài 9 dm, chiều rộng 3 dm. Rồi tính chu vi của hình chữ nhật vừa vẽ. Hình 1: Hình 2: Chu vi = (7 + 5) x 2 = 24 (dm) Chu vi = (9 + 3) x 2 B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước. - Nhận xét gì về các cạnh của hình vuông? - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là góc gì? - T hướng dẫn H cách vẽ hình vuông như SGK. - Có các cạnh bằng nhau. - Là các góc vuông. + Hình vẽ treo nháp theo hướng dẫn của thầy. + Vẽ đoạn thẳng CD = 3 cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn DA = 3cm; CB = 3. + Nối A với B ta được hình vuông ABCD. 3cm A B D 3cm C 3/ Thực hành: a. Bài số 1: - Cho H đọc yêu cầu của bài tập. T cho H nêu từng bước vẽ của mình. - Vẽ hình vuông có đội dài cạnh là 4cm - Lớp nghe nhận xét - bổ sung. H thực hành vào vở. b. Bài số 2: - T hướng dẫn H dựa theo số ô vở. - T quan sát hướng dẫn 1 số H yếu. - H vẽ vào vở theo mẫu. c. Bài số 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm và dùng ê-ke kiểm tra. - T cho H thực hành. - 1 H lên bảng. - T nhận xét đánh giá - Lớp vẽ vào vở. 4/ Củng cố - dặn dò: - Hình vuông có đặc điểm gì? - Nêu cách vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. - Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Địa lý Bài 9 : hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên (tiếp) I. Mục tiêu: Học xong bài này, H có khả năng: - Biết và trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Khai thác sức nước, khai thác sức rừng. - Rèn luyện kỹ năng xem, phân tích bản đồ, tranh ảnh. - Nêu được quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. - Biết được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và rừng ở VN. II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, rừng ở Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Nêu đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của con người ở TN. B- Bài mới: 1/ Hoạt động 1: Khai thác sức nước. * Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về khai thác sức nước của người dân Tây Nguyên. * Cách tiến hành: + Cho H quan sát lược đồ các sông chính ở TN. - H quan sát. - Nêu tên một số con sông chính ở Tây Nguyên. - Các con sông chính: Xê Xan; Ba Đồng Nai. - Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây ntn? Điều đó có tác dụng gì? - Các sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác nhiều ghềnh. Người dân đã tận dụng sức nước chảy để chạy tua bin sản xuất ra điện phục vụ đời sống con người. - ở Tây Nguyên có những nhà máy thuỷ điện nào nổi tiếng? - Nhà máy thuỷ điện Y-a-li - Cho H chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện và cho biết nó nằm trên con sông nào? - H chỉ trên bản đồ. - Nhà máy điện Y-a-li nằm trên con sông Xê-Xan. * Kết luận: T chốt ý. - 1 - 2 H nhắc lại đặc điểm tiêu biểu khai thác sức nước của người dân Tây Nguyên. 2/ HĐ 2 Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. * Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của và việc khai thác rừng của người dân ở Tây Nguyên. * Cách tiến hành: - Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao có sự phân chia như vậy? - Rừng Tây Nguyên có 2 loại: Rừng nhiệt đới và rừng k.hộp vào mùa khô. Vì điều đó phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt. - Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì? Cho nhiều sản vật quý, nhiều nhất là gỗ. - Cho H quan sát hình 8, 9, 10. Nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ? - Gỗ được khai thác đxưởng cưa xẻđxưởng mộc làm ra sản phẩm đồ gỗ. - Việc khai thác rừng nhiệt đới hiện nay ntn? Còn khai thác bừa bãi, ảnh hưởng xấu đến môi trường và sinh hoạ con người. - Nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng? - Khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây công nghiệp không hợp lí; tập quán du canh, du cư. * Kết luận: T chốt ý chính * Bài học: (SGK): - 3 - 4 học sinh nhắc lại. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét giờ học. Vn học và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 9 I. Yêu cầu: - H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 9. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Có ý thức tự quản cao.Trong học tập có nhiều tiến bộ, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Khen: Anh, Duy, Dương, Thảo. Tồn tại: - Hay mất trật tự trong giờ học. - Còn lười học, quên đồ dùng. - Chê: Sơn, Mạnh 2/ Phương hướng tuần 10: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 9. - Tiếp tục rèn chữ và kiểm tra thường xuyên học sinh lười và yếu. - Ôn tập tốt để thi giữa kỳ 2 môn: Toán + Tiếng Việt. Kỹ Thuật – Tiết 17 Cắt khâu túi rút dây (tiết 3) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách cắt, khâu túi rút dây. - Cắt khâu được túi rút dây. - H yêu thích sản phẩm do mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học: GV: -Mẫu túi vải rút dây. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Chỉ khâu và 1 đoạn len dài 1m. + Kim khâu, kéo cắt vải, thước, phấn, kim băng nhỏ. - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: - Kiểm tra các bước thực hành của H tiết trước. B- Bài mới: Thực hành: (tiếp) - T cho H tiếp tục hoàn thiện sản phẩm. - T quan sát - giúp đỡ học sinh yếu. - H thực hành 4/ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - T cho H trình bày sản phẩm. - H trưng bày theo nhóm. - T nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - T nhận xét- đánh giá kết quả học tập. - H tự đánh giá sản phẩm. 5/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét giờ học: Tinh thần, thái độ, kết quả học tập. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật - Tiết 18 Thêu lướt vặn I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn. - Thêu được các mũi thêu theo đường vạch dấu. - Học sinh hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh quy trình thêu lướt vặn. - Mẫu thêu lướt vặn được thêu bằng sợi len trên vải khác màu. Mẫu khâu đột mau của bài 6. - 1 số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải hoa hoặc màu có kích thước 20 x 30 cm. + Len, chỉ thêu khác màu vải. + Kim khâu len và kim thêu. + Phấn vạch, thước, kéo. H : - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. * Giới thiệu bài: T giới thiệu và nêu mục đích bài học. 1/ HĐ1: Quan sát và nhận xét + Cho H quan sát vật mẫu. + H quan sát vật mẫu thêu lướt vặn, quan sát mặt phải, mặt trái đường thêu kết hợp với quan sát hình 1a, 1b trong SGK. - Nêu đặc điểm của đường thêu lướt vặn. - Mặt phải giống đường vặn thừng. - Mặt trái giống đường khâu đột mau. - ứng dụng của thêu lướt vặn. - Dùng thêu hình hoa, lá, con giống, thêu tên vào khăn tay, khăn mặt vỏ gối, thêu trang trí trên cổ áo, ngực áo. ị Thế nào là thêu lướt vặn. - Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau giống như đường vặn thừng ở mặt phải đường thêu. ở mặt trái đường thêu các mũi thêu nối liên tiếp nhau giống đường khâu đột mau. 2/ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật +T treo tranh quy trình thêu lướt vặn + H quan sát tranh, kết hợp quan sát hình 2, 3, 4 SGK - Nêu cách vạch dấu đường thêu lướt vặn - Vạch dấu đường thêu giống như vạch dấu đường khâu nhưng cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu ngược lại với đường vạch dấu đường khâu/ - T cho H lên bảng thực hiện - Cho H quan sát hình 3a; 3b; 3c. - Cho H nêu cách thêu lướt vặn + H quan sát - H nêu và quan sát T thao tác mẫu - T vừa phân tích vừa thao tác - Thêu từ trái sang phải + Mũi 1: Lên kim tại điểm 1, đưa sợi chỉ lên phía trên đường dấu xuống kim tại điểm 2, lên kim tại điểm 1, rút chỉ được mũi 1. + Mũi 2: Đưa sợi chỉ lên đầu đường dấu, xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 2 đ rút chỉ được mũi T 2. - Các mũi tiếp theo tương tự. * Ghi nhớ: - T cho vài H nhắc lại - T kiểm tra sự chuẩn bị của H - T cho H thực hành - 3 đ4 H thực hiện - H để vật liệu lên bàn - H tập trên giấy với chiều dài mỗi mũi 1 ô vuông. - T quan sát - hướng dẫn theo nhóm 3/ Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành trên vải. - Nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • docTuan 9 B.doc
Giáo án liên quan