Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 4

I. MỤC DÍCH, YÊU CẦU.

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Tốc độ đọc :75tiếng/ 1 phút. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi chính trực thanh niêm, tấm lòngvì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

 GV : Tranh minh hoạ trong bài, tranh đền thờ Tô Hiến Thành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A- Bài cũ:

 - Đọc 1 đoạn truyện: "Người ăn xin"

 - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?

 

doc36 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy khối 4 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động vật vừa cung cấp đạm thực vật. - Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. * Cách tiến hành: - Chỉ tên thức ăn chứa đạm đv và đạm TV - T phát phiếu TL + Tại sao không nên chỉ ăn đạm đv hoặc chỉ ăn đạm TV? - Trong nhóm đạm ĐV tại sao chúng ta nên ăn cá? + H thảo luận - H nêu tên thức ăn vừa kể ở trò chơi. - H thảo luận N4 - Vì mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. - Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt vừa giàu chất béo lại có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch. - T cho các nhóm trình bày. *KL: Vì sao phải ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV * H nêu mục "Bạn cần biết" 3/HĐ3: Hoạt động nối tiếp. - Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV. - Nhận xét giờ học.VN ôn bài, thực hiện tốt các ND bài học. Tiết 5: Kĩ thuật Bài 4: Khâu thƯờng I. Mục tiêu: - Hs biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu thường theo đuờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu khâu thường. Tranh quy trình khâu thường. Vật liệu và vật dụng cần thiết. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - Cho Hs quan sát vật mẫu. - H quan sát mặt phải và mặt trái mẫu - Nêu những đặc điểm của mũi khâu thờng. - Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. đThế nào là khâu thường - Là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở 2 mặt vải, khi khâu mũi thường có thể khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ 1 lần. - Cho Hs nhắc lại. b. HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật. * Hớng dẫn một số thao tác khâu thêu cơ bản. - Gv cho Hs quan sát H.1 - Nêu cách cầm vải. - Hs quan sát H.1 (T.11) - Tay trái cầm vải, ngón cái và ngón trỏ cầm vào đường vạch dấu cách vị trí khâu 1cm, tay phải cầm kim. - Cho Hs quan sát H.2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim - Hs nêu và lên làm thử. * Hớng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường. - Gv treo tranh quy trình. - Cho Hs nêu các bước. - T làm mẫu lần 1 kết hợp giải thích. - Hs quan sát H.4 - Vạch dấu đường khâu: + Vạch bằng thớc. + Kim gẩy 1 sợi vải. - Lần 2 làm lại các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? - Cho Hs đọc ghi nhớ cuối SGK. - Hs quan sát Gv làm mẫu. - Khâu lại mũi để kết thúc đường khâu. - Lớp đọc thầm. 3/ Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành. Thứ sáu ngày 29 năm 2006 Tiết1 : Âm nhạc Bài 4: Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe I. Yêu cầu: - Hát đúng và thuộc bài : "Bạn ơi lắng nghe". - Biết bài: "Bạn ơi lắng nghe" là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên) II. Chuẩn bị: GV: Đĩa hát và thanh phách H : Đồ dùng học tập. III. hoạt động lên lớp. 1/ Phần mở đầu. - T mở băng cho H nghe. 2/ Phần hoạt động: a) Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - T dạy từng câu. - T hướng dẫn H hát những chỗ nửa cung thật chính xác/ - H nghe và hát theo T -H thực hiện VD: Hỡi bạn ơi.... Tiếng dòng suối.... Trôi xuôi.... - T nghe sửa giọng cho H - Cho H ôn lại lời 1đ lời 2 - H thực hiện - H hát ôn 2đ 3 lượt - Cả lớp đ nhóm đCN b) Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - T hướng dẫn H gõ đệm theo tiết tấu. - H nghe và thực hiện theo T - HD gõ đệm theo nhịp đ phách - T nghe và sửa cho H - H thực hiện c) Tìm hiểu câu chuyện "Tiếng hát Đào Thị Huệ" - Vì sao ND ta lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy? - H đọc từng đoạn của câu chuyện 3/ Phần kết thúc: - Cho Lớp hát ôn lại bài hát. - H thực hiện 2 đ 3 lần - Nhận xét giờ học. VN ôn lại bài hát . Tiết 2: Tập làm văn Bài 8: Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục đích - yêu cầu: - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết sẵn đề bài để phân tích. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: Cốt truyện là gì? Gồm có mấy phần? B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn XD cốt truyện : a) Xác định yêu cầu đề bài. - T chép đề - T gạch chân những từ quan trọng. - H đọc đề bài b) Lựa chọn chủ để của câu chuyện - Cho H đọc gợi ý 1 và 2 - Cho H nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn. - 2 H đọc nối tiếp - H nêu c) Thực hành XD cốt truyện - Cho H đọc thầm và trả lời các câu hỏi. - 1 H làm mẫu VD: Người mẹ ốm rất nặng, người con thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm... - T cho H kể theo N2 - Cho H thi kể trước lớp. - H thực hành kể trong nhóm. - Lớp nhận xét. Bình chọn - Cho H viết vào vở vắn tắt cốt truyện của mình. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách xây dựng cốt truyện? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : Toán Bài 20: Giây - Thế kỷ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây, thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỷ và năm. II. Đồ dùng dạy học. GV: Đồng hồ có 3 loại kim. H : Đồ dùng học tập. III. các hoạt động dạy và học A- Bài cũ: - Kể tên các đơn vị đo KL từ bé đ lớn. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo KL? B- Bài mới: 1/ Giới thiệu về giây: - Cho H quan sát đông hồ. - Khi kim giờ chuyển động được 1 vòng từ số nào đó đến số tiếp liền thì được thời gian là bao nhiêu? - H quan sát: Kim giờ, phút, giây. - Được 1 giờ. - Kim phút đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền được tgian? - Được 1 phút - Kim phút đi bao nhiêu vạch thì được bằng giờ. - Đi 60 vạch 60 phút - Vậy 1 giờ = ? phút 1 giờ = 60 phút - Kim giây đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền được khoảng tgian là bao nhiêu? 1 giây - Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ thì được? 60 giây - 1 phút = ? giây 1 phút = 60 giây 2/ Giới thiệu về thế kỷ: - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ: 1 thế kỷ = 100 năm - H nhắc lại - Bắt đầu từ năm thứ 1đ100 là TK T1 từ năm 101 đ 200 thuộc thế kỷ thứ mấy? - Từ năm 101 đ 200 thuộc thế kỷ T2 - Năm 1975 thuộc thế kỷ nào? - Năm nay thuộc thế kỷ nào? - Để ghi tên thế kỷ người ta thường dùng csố nào? - Thế kỷ 20 - Thế kỷ 21 - Chữ số La mã 3/ Luyện tập: a) Bài số 1: Muốn tìm phút = ? giây ta làm ntn? - H làm vào SGK phút = 20 giây 1 phút 8 giây = 68 giây b) Bài số 2: - Bác Hồ sinh năm 1890 vào thế kỷ? - Thế kỷ 19 (XIX) - CM tháng Tám thành công năm 1945 thuộc thế kỷ nào? - Thế kỷ 20 (XX) c) Bài số 3: - Lý Thái Tổ về TLong năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ nào? Bao nhiêu năm? - Thế kỷ XI - Đến nay được 995 năm (2005) 4/ Củng cố - dặn dò: - Nêu mối quan hệ giữa giây, phút, thế kỷ và năm? NX giờ học. Tiết 4 : Địa lí Bài 4: Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn I. Mục tiêu: Học xong bài này, H biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh ảnh, để tìm ra kiến thức. - Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất ra phân lân - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh khai thác khoáng sản. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục của một số dân tộc ở HLS. B- Bài mới: 1/ HĐ1: Hoạt động trồng trọt trên đất dốc. * Mục tiêu: H nắm được nghề nông là chính của người dân Hoàng Liên Sơn và nơi trồng trọt các loại cây trồng của người dân HLS. * Cách tiến hành: + Các dân tộc ở HLS có nghề gì? Nghề nào là chính? - Ruộng bậc thang được làm ở đâu? - Nghề nông nghiệp; thủ công. Nghề nông nghiệp là chính - ở sườn núi - Tại sao phải làm ruộng bậc thang? - Giúp cho giữ nước và chống xói mòn. - Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? - Trồng lúa, trồng ngô,... - Kể những nơi có ruộng bậc thang ở tỉnh em. - Sa Pa, Bắc hà, Mường khương. * KL: Người dân HLS thường trồng lúa ở đâu? - H nêu 3đ4 H nhắc lại 2/ HĐ2: Nghề thủ công truyền thống. * Mục tiêu: Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở HLS. * Cách tiến hành + Cho H quan sát tranh ảnh - H thảo luận nhóm 2 - Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở HLS. - Bàn nghế tre, trúc của người Tày, hàng dệt thêu của người Thái, người Mường. - Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. - Hoa văn thêu cầu kỳ, màu sắc sặc sỡ. * KL: Nghề thủ công của người dân HLS có gì tiêu biểu. - 3đ4 H nhắc lại 3/ HĐ3: Khai thác khoáng sản. * Mục tiêu: - Kể được tên 1 số khoáng sản ở HLS; quy trình sx ra phân lân. * Cách tiến hành - Cho H quan sát tranh ảnh. - H quan sát hình 3 - Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS - Apatít; sắt, quặng thiếc, đồng, chì, kẽm... - ở vùng núi HLS hiện nay có loại khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? - Apatít - Quặng Apatít dùng để làm gì? - Để làm phân bón - Em ở đất mỏ, vậy em hãy mô tả lại đ2 của quặng. - Có màu nâu, bột, lẫn đá cục... - Cho H quan sát H3 và nêu quy trình sản xuất phân lân. - H nêu: Quặng KT đlàm giàu quặng sx ra phân lân đ phân lân - Ngoài KT khoáng sản người dân miền núi còn khai thác những gì? - Lâm sản * KL: Các khoáng sản HLS tập trung nhiều ở đâu? Có vai trò gì? - 3đ 4 H nhắc lại 4/ Hoạt động nối tiếp. Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nhận xét giờ học. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 4 I. yêu cầu: - H biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 4. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, có ý thức. - Có ý thức tự quản trong giờ truy bài. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đầy đủ đồ dùng trước khi đến lớp. - Học và làm bài tương đối tốt. - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. Tồn tại: - 1 số em chưa có ý thức tự rèn, tự giác trong học tập. 2/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục kiểm ra và kèm H yếu. - Rèn chữ cho những học sinh còn hạn chế.

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc
Giáo án liên quan